Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cho thuê lại lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là khái quát những vấn đề lý luận về cho thuê lại lao động và pháp luật cho thuê lại lao động; đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động từ thực tiễn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cho thuê lại lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình DươngPHAN THÚY AN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY ANLUẬT KINH TẾ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCKHÓA V ĐỢT 2 - 2014 HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY ANCHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNGVÀ PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG .................................................. 7 1.1. Khái quát chung về cho thuê lại lao động .................................................... 7 1.2. Pháp luật cho thuê lại lao động ................................................................... 17 1.3. Pháp luật cho thuê lại lao động của một số nước trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam ........................................................................................... 25Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀTHỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................................................. 37 2.1. Thực trạng các quy định pháp luật cho thuê lại lao động ........................ 37 2.2. Thực trạng cho thuê lại lao động tại tỉnh Bình Dương ............................. 53Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TỪTHỰC TIỄN TỈNHBÌNH DƢƠNG ........................................................................................................ 62 3.1. Những yêu cầu đặt ra cần phải nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động ........................................................................................................... 62 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động ....................................................................................................................... 63 3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động từ thực tiễn tại tỉnh Bình Dương ................................................... 68KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLLĐ : Bộ luật Lao độngBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếBHTN : Bảo hiểm thất nghiệpCTLLĐ : Cho thuê lại lao độngHĐLĐ : Hợp đồng lao độngILO : Tổ chức Lao động Quốc tếLĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh và Xã hộiNLĐ : Người lao độngNSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài B nh Dương là t nh thuộc mi n Đ ng Nam bộ n m trong v ng inh tế trọngđiểm ph a Nam và là cửa ngõ giao thương với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâmkinh tế - văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốcgia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, thuận lợi cho pháttriển kinh tế và xã hội toàn diện. Trong những năm gần đây B nh Dương là một trong những t nh có tốc độtăng trưởng kinh tế cao, GDP tăng b nh quân hoảng 14 5%/năm. Hiện nay, BìnhDương có 28 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tíchtrên 10.000 ha được phân bố trên địa bàn toàn t nh. Nhờ hạ tầng bảo đảm mà trongthời gian qua, t nh đã thu hút đầu tư hiệu quả với 17.266 doanh nghiệp trong nướcđăng ý hoạt động với tổng số vốn là 129.498 tỷ đồng và 2.367 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài với tổng vốn đăng ý 20 3 tỷ USD [26]. Vì vậy, các doanh nghiệpcần một lực lượng lao động lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh có tínhthời vụ, hoạt động theo đơn hàng với các ngành ngh như ế toán báo cáo thuế,dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, thủythủ tàu biển, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn giúp việc nhà,giữ trẻ chăm sóc người già lao động phổ thông. Thực tế, hoạt động cho thuê lại lao động đã xuất hiện ở Việt Nam từ nhữngnăm 2000 hi mà làn sóng đầu tư nước ngoài ào ạt đổ vào nước ta và ngày càngdiễn ra phổ biến, sôi nổi. Tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm ph a Nam nhưthành phố Hồ Ch Minh Đồng Nai B nh Dương và Hà Nội. Từ nhu cầu thực tiễn,Quốc hội đã th ng qua Bộ luật Lao động năm 2012 thay thế Bộ luật Lao động năm1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006 2007) ngày 18/6/2012 và có hiệu lực từngày 01/5/2013. Nội dung “cho thuê lại lao động” được quy định từ Đi u 53 đếnĐi u 58, mục 5 chương III. Quy định này góp phần tạo thêm kênh giải quyết việclàm, kết nối cung cầu lao động hiệu quả, đi u tiết thị trường lao động, tạo thêmnhi u việc làm cho người lao động. Hình thức chủ yếu cho thuê lại lao động là dạng 1hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ giữa doanh nghiệp chothuê và doanh nghiệp đi thuê. Đối tượng lao động được thuê lại bao g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cho thuê lại lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình DươngPHAN THÚY AN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY ANLUẬT KINH TẾ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCKHÓA V ĐỢT 2 - 2014 HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THÚY ANCHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNGVÀ PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG .................................................. 7 1.1. Khái quát chung về cho thuê lại lao động .................................................... 7 1.2. Pháp luật cho thuê lại lao động ................................................................... 17 1.3. Pháp luật cho thuê lại lao động của một số nước trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam ........................................................................................... 25Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀTHỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................................................. 37 2.1. Thực trạng các quy định pháp luật cho thuê lại lao động ........................ 37 2.2. Thực trạng cho thuê lại lao động tại tỉnh Bình Dương ............................. 53Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TỪTHỰC TIỄN TỈNHBÌNH DƢƠNG ........................................................................................................ 62 3.1. Những yêu cầu đặt ra cần phải nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động ........................................................................................................... 62 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động ....................................................................................................................... 63 3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về cho thuê lại lao động từ thực tiễn tại tỉnh Bình Dương ................................................... 68KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLLĐ : Bộ luật Lao độngBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếBHTN : Bảo hiểm thất nghiệpCTLLĐ : Cho thuê lại lao độngHĐLĐ : Hợp đồng lao độngILO : Tổ chức Lao động Quốc tếLĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh và Xã hộiNLĐ : Người lao độngNSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài B nh Dương là t nh thuộc mi n Đ ng Nam bộ n m trong v ng inh tế trọngđiểm ph a Nam và là cửa ngõ giao thương với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâmkinh tế - văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốcgia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, thuận lợi cho pháttriển kinh tế và xã hội toàn diện. Trong những năm gần đây B nh Dương là một trong những t nh có tốc độtăng trưởng kinh tế cao, GDP tăng b nh quân hoảng 14 5%/năm. Hiện nay, BìnhDương có 28 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tíchtrên 10.000 ha được phân bố trên địa bàn toàn t nh. Nhờ hạ tầng bảo đảm mà trongthời gian qua, t nh đã thu hút đầu tư hiệu quả với 17.266 doanh nghiệp trong nướcđăng ý hoạt động với tổng số vốn là 129.498 tỷ đồng và 2.367 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài với tổng vốn đăng ý 20 3 tỷ USD [26]. Vì vậy, các doanh nghiệpcần một lực lượng lao động lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh có tínhthời vụ, hoạt động theo đơn hàng với các ngành ngh như ế toán báo cáo thuế,dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, thủythủ tàu biển, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn giúp việc nhà,giữ trẻ chăm sóc người già lao động phổ thông. Thực tế, hoạt động cho thuê lại lao động đã xuất hiện ở Việt Nam từ nhữngnăm 2000 hi mà làn sóng đầu tư nước ngoài ào ạt đổ vào nước ta và ngày càngdiễn ra phổ biến, sôi nổi. Tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm ph a Nam nhưthành phố Hồ Ch Minh Đồng Nai B nh Dương và Hà Nội. Từ nhu cầu thực tiễn,Quốc hội đã th ng qua Bộ luật Lao động năm 2012 thay thế Bộ luật Lao động năm1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002 2006 2007) ngày 18/6/2012 và có hiệu lực từngày 01/5/2013. Nội dung “cho thuê lại lao động” được quy định từ Đi u 53 đếnĐi u 58, mục 5 chương III. Quy định này góp phần tạo thêm kênh giải quyết việclàm, kết nối cung cầu lao động hiệu quả, đi u tiết thị trường lao động, tạo thêmnhi u việc làm cho người lao động. Hình thức chủ yếu cho thuê lại lao động là dạng 1hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ giữa doanh nghiệp chothuê và doanh nghiệp đi thuê. Đối tượng lao động được thuê lại bao g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Cho thuê lại lao động Pháp luật lao động Việt NamTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 319 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0