Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận và thực tiễn về chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm đảm bảo chức năng buộc tội trong TTHS Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIM THỊ BÍCH NGỌCCHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong Luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kim Thị Bích Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .............................................................. 61.1. Khái niệm, đặc điểm của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử ................... 61.2. Nội dung của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ...................... 151.3. Phạm vi của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ........................ 161.4. Chủ thể của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .. 171.5. So sánh chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử và trong các giai đoạn khác 19Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰCHIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁNHÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH ............................................................. 222.1. Thực trạng quy định của pháp luật về chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử..................................................................................................................................... 222.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử từ thựctiễn tỉnh Bắc Ninh ....................................................................................................... 32Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO CHỨC NĂNG BUỘC TỘITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .................................................................. 423.1. Các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chức năng buộc tội .................................... 423.2. Một số phương hướng hoàn thiện chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự ViệtNam ............................................................................................................................ 48KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựBLTT : Bộ luật tố tụngCQĐT : Cơ quan điều traĐTV : Điều tra viênKSV : Kiểm sát viênVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay là: “bảo đảm phát hiện chính xác và xử lýcông minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không đểlọt tội phạm, không làm oan người vô tội...” (Điều 2 BLTTHS năm 2015) đây là tráchnhiệm không chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng màcòn là quyền của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác, đồng thờicũng là đòi hỏi chung của xã hội nước ta hiện nay. Muốn vậy, một trong những nhiệm vụ cơ bản cần phải thực hiện tốt ba chứcnăng cơ bản của TTHS Việt Nam đó là chức năng buộc tội, chức năng bào chữa vàchức năng xét xử. Trong đó, chức năng buộc tội là chức năng xuất hiện đều tiên là cơsở cho việc xuất hiện các chức năng cơ bản khác của TTHS. Tuy nhiên, ở nước ta, vấnđề nghiên cứu về chức năng buộc tội nói chung và chức năng buộc tội trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vụ án hình sự chưa xem xét đúng mức cả trên phương diện nhận thức,lý luận, thực tiễn xây dựng và áp dụng pháp luật. Về nhận thức: có thể nói, ở nước ta, nhận thức về chức năng buộc tội chưa thậtrõ nét và đầy đủ. Từ vấn đề khái niệm, đặc điểm, nội dung, phạm vi, chủ thể thực hiện,thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc thực hiện chức năng buộc tội…hiện nay vẫnchưa có quan điểm thống nhất. Về mặt lý luận: thời gian qua, mặc dù có khá nhiều công trình nghiên cứu kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIM THỊ BÍCH NGỌCCHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong Luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Kim Thị Bích Ngọc MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .............................................................. 61.1. Khái niệm, đặc điểm của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử ................... 61.2. Nội dung của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ...................... 151.3. Phạm vi của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ........................ 161.4. Chủ thể của chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .. 171.5. So sánh chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử và trong các giai đoạn khác 19Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC THỰCHIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁNHÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH ............................................................. 222.1. Thực trạng quy định của pháp luật về chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử..................................................................................................................................... 222.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chức năng buộc tội trong giai đoạn xét xử từ thựctiễn tỉnh Bắc Ninh ....................................................................................................... 32Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO CHỨC NĂNG BUỘC TỘITRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .................................................................. 423.1. Các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chức năng buộc tội .................................... 423.2. Một số phương hướng hoàn thiện chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự ViệtNam ............................................................................................................................ 48KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựBLTT : Bộ luật tố tụngCQĐT : Cơ quan điều traĐTV : Điều tra viênKSV : Kiểm sát viênVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay là: “bảo đảm phát hiện chính xác và xử lýcông minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không đểlọt tội phạm, không làm oan người vô tội...” (Điều 2 BLTTHS năm 2015) đây là tráchnhiệm không chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng màcòn là quyền của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác, đồng thờicũng là đòi hỏi chung của xã hội nước ta hiện nay. Muốn vậy, một trong những nhiệm vụ cơ bản cần phải thực hiện tốt ba chứcnăng cơ bản của TTHS Việt Nam đó là chức năng buộc tội, chức năng bào chữa vàchức năng xét xử. Trong đó, chức năng buộc tội là chức năng xuất hiện đều tiên là cơsở cho việc xuất hiện các chức năng cơ bản khác của TTHS. Tuy nhiên, ở nước ta, vấnđề nghiên cứu về chức năng buộc tội nói chung và chức năng buộc tội trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vụ án hình sự chưa xem xét đúng mức cả trên phương diện nhận thức,lý luận, thực tiễn xây dựng và áp dụng pháp luật. Về nhận thức: có thể nói, ở nước ta, nhận thức về chức năng buộc tội chưa thậtrõ nét và đầy đủ. Từ vấn đề khái niệm, đặc điểm, nội dung, phạm vi, chủ thể thực hiện,thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc thực hiện chức năng buộc tội…hiện nay vẫnchưa có quan điểm thống nhất. Về mặt lý luận: thời gian qua, mặc dù có khá nhiều công trình nghiên cứu kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Chức năng buộc tội Xét xử sơ thẩm vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0