![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUICHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUICHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này. Tác giả luận văn Võ Thị Uyên Vui MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔPHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN .......................... 51.1. Khái quát về cổ phần ............................................................................................ 51.2. Khái niệm, đặc điểm của chuyển nhượng cổ phần ............................................ 131.3. Pháp luật về chuyển nhượng cổ phần................................................................. 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔPHẦN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHUYỂN NHƯỢNGCỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................. 292.1. Các quy định về quyền của cổ đông trong việc chuyển nhượng cổ phần .............. 292.2. Các quy định về thủ tục và hình thức chuyển nhượng cổ phần ......................... 392.3. Hệ quả pháp lý của chuyển nhượng cổ phần ..................................................... 432.4. Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần .................................................................... 55CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂNNHƯỢNG CỔ PHẦN ............................................................................................. 653.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềchuyển nhượng cổ phần ............................................................................................ 653.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềchuyển nhượng cổ phần ............................................................................................ 68KẾT LUẬN .............................................................................................................. 75DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ1 CTCP Công ty cổ phần2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn3 CTHD Công ty hợp danh4 HĐQT Hội đồng quản trị5 TTCK Thị trường chứng khoán6 VKSND Viện kiểm sát nhân dân7 NXB Nhà xuất bản8 TNCN Thu nhập cá nhân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chuyển nhượng phần vốn góp trongcông ty là hoạt động có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và pháp lý. Hệ quả pháp lý củachuyển nhượng phần vốn góp trong công ty tạo ra khả năng chuyển quyền sở hữutài sản của thành viên, cổ đông sang cho người khác, đồng thời ràng buộc nghĩa vụvà mang đến quyền lợi cho các thành viên, cổ đông của công ty đó. Xu hướng muabán phần vốn góp ngày càng phổ biến tại nước ta khi mà các doanh nghiệp trongnước do thiếu vốn, thiếu nhân lực, kinh nghiệm có nguy cơ phá sản sẽ có nhu cầumở cửa cho các nhà đầu tư tham gia vào công ty của mình. Bên cạnh việc tăng thêmnguồn vốn, việc có thêm chia sẻ kinh nghiệm sẽ giúp công ty phát triển hơn. Vì vậy,hiện nay, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều có nhu cầu đầu tư vào cáccông ty Việt Nam thông qua việc chuyển nhượng phần vốn góp. Do xuất phát từ quan niệm coi CTCP là mô hình tổ chức theo hình thức đốivốn, có tính chất đại chúng (phản ánh cấu trúc vốn linh hoạt và khả năng chuyển đổidễ dàng mà không làm mất đi tính ổn định trong cấu trúc vốn) khác hẳn với mô hìnhtổ chức theo hình thức đối nhân nên việc chuyển nhượng vốn trong CTCP dễ dànghơn so với công ty TNHH và CTHD. Chuyển nhượng cổ phần là hình thức chuyểnnhượng vốn phổ biến hiện nay. Mặc dù nhu cầu thị trường về việc chuyển nhượng cổ phần đang diễn rathường xuyên, tuy nhiên pháp luật về chuyển nhượng cổ phần chỉ là một nội dungtrong pháp luật doanh nghiệp và chưa được quy định hướng dẫn chi tiết, dẫn đếndoanh nghiệp áp dụng chưa thực sự hiệu quả cũng như có những lỗ hổng dẫn đếncác doanh nghiệp bị mua lại, thôn tính. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển nhượngcổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu với mongmuốn phân tích bản chất của chuyển nhượng cổ phần, thực tiễn chuyển nhượng cổphần trong nền kinh tế hiện nay nhằm tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạnchế và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng cổ phần. 1 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có nhiều bài viết, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUICHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ UYÊN VUICHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này. Tác giả luận văn Võ Thị Uyên Vui MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔPHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN .......................... 51.1. Khái quát về cổ phần ............................................................................................ 51.2. Khái niệm, đặc điểm của chuyển nhượng cổ phần ............................................ 131.3. Pháp luật về chuyển nhượng cổ phần................................................................. 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG CỔPHẦN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHUYỂN NHƯỢNGCỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................. 292.1. Các quy định về quyền của cổ đông trong việc chuyển nhượng cổ phần .............. 292.2. Các quy định về thủ tục và hình thức chuyển nhượng cổ phần ......................... 392.3. Hệ quả pháp lý của chuyển nhượng cổ phần ..................................................... 432.4. Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần .................................................................... 55CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂNNHƯỢNG CỔ PHẦN ............................................................................................. 653.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềchuyển nhượng cổ phần ............................................................................................ 653.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềchuyển nhượng cổ phần ............................................................................................ 68KẾT LUẬN .............................................................................................................. 75DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ1 CTCP Công ty cổ phần2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn3 CTHD Công ty hợp danh4 HĐQT Hội đồng quản trị5 TTCK Thị trường chứng khoán6 VKSND Viện kiểm sát nhân dân7 NXB Nhà xuất bản8 TNCN Thu nhập cá nhân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chuyển nhượng phần vốn góp trongcông ty là hoạt động có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và pháp lý. Hệ quả pháp lý củachuyển nhượng phần vốn góp trong công ty tạo ra khả năng chuyển quyền sở hữutài sản của thành viên, cổ đông sang cho người khác, đồng thời ràng buộc nghĩa vụvà mang đến quyền lợi cho các thành viên, cổ đông của công ty đó. Xu hướng muabán phần vốn góp ngày càng phổ biến tại nước ta khi mà các doanh nghiệp trongnước do thiếu vốn, thiếu nhân lực, kinh nghiệm có nguy cơ phá sản sẽ có nhu cầumở cửa cho các nhà đầu tư tham gia vào công ty của mình. Bên cạnh việc tăng thêmnguồn vốn, việc có thêm chia sẻ kinh nghiệm sẽ giúp công ty phát triển hơn. Vì vậy,hiện nay, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều có nhu cầu đầu tư vào cáccông ty Việt Nam thông qua việc chuyển nhượng phần vốn góp. Do xuất phát từ quan niệm coi CTCP là mô hình tổ chức theo hình thức đốivốn, có tính chất đại chúng (phản ánh cấu trúc vốn linh hoạt và khả năng chuyển đổidễ dàng mà không làm mất đi tính ổn định trong cấu trúc vốn) khác hẳn với mô hìnhtổ chức theo hình thức đối nhân nên việc chuyển nhượng vốn trong CTCP dễ dànghơn so với công ty TNHH và CTHD. Chuyển nhượng cổ phần là hình thức chuyểnnhượng vốn phổ biến hiện nay. Mặc dù nhu cầu thị trường về việc chuyển nhượng cổ phần đang diễn rathường xuyên, tuy nhiên pháp luật về chuyển nhượng cổ phần chỉ là một nội dungtrong pháp luật doanh nghiệp và chưa được quy định hướng dẫn chi tiết, dẫn đếndoanh nghiệp áp dụng chưa thực sự hiệu quả cũng như có những lỗ hổng dẫn đếncác doanh nghiệp bị mua lại, thôn tính. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển nhượngcổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu với mongmuốn phân tích bản chất của chuyển nhượng cổ phần, thực tiễn chuyển nhượng cổphần trong nền kinh tế hiện nay nhằm tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạnchế và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng cổ phần. 1 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có nhiều bài viết, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hoạt động chuyển nhượng cổ phần Chuyển quyền sở hữu tài sản Hoạt động mua bán sát nhập công tyTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0