Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng dự án xây dựng nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá đưa ra nhận định giữa lý luận của pháp luật về chuyển nhượng dự án nhà ở thương mại với thực tiễn thực thi pháp luật về chuyển nhượng dự án nhà ở thương mại. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng dự án xây dựng nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THỤCCHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THỤCCHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường phù hợp với chủtrương của Đảng và Nhà nước theo đó chúng ta dần phải chấp nhận sự chi phối củanhững quy luật khách quan đặc biệt những quy luật về cạnh tranh, cung và cầu hayquy luật gia tăng giá trị. Hầu như toàn bộ các quy luật đang hiện hữu đều chi phốivà phản ảnh thực trạng đời sống của xã hội trong đó quy luật giá trị phản ánh nộihàm có tính chất quyết định về công cụ, phương tiện sản xuất nhằm để gia tăng giátrị kinh tế. Xu thế hội nhập chung của cả nền kinh tế không loại trừ bất kỳ đốitượng nào kể cả những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanhnhà ở thương mại cũng không ngoài quy luật chung này. Nhà ở là một loại tài sản có giá trị lớn và có vị trí quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội của mỗi người dân. Cho nên hoạt động kinh doanh bất động sản làmột trong những hoạt động đặc thù, nhạy cảm, phố biến và đã hình thành từ rất lâutrên thế giới. Ở Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bất động sản là một trong nhữnghoạt động còn khá mới mẻ. Tuy nhiên từ năm 2006 khi Luật kinh doanh bất độngsản ra đời, diện mạo mới của lĩnh vực này đã làm cho nền kinh tế Việt Nam dầnthay đổi khi ngày càng có nhiều dự án được hình thành góp phần kích thích thịtrường và gia tăng sự phát triển của nền kinh tế. Là một trong những nền tảng quan trọng hình thành và thúc đẩy nền kinh tếthị trường, thị trường nhà ở thương mại có sự tác động và chi phối không chỉ tớitính ổn định trong sự vận hành của nền kinh tế mà còn là trụ cột chính đóng gópkhối lượng tài sản lớn trong tổng tài sản của quốc gia. Bên cạnh đó, thị trường nhàở thương mại còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định đời sống an sinh xã hộicủa người dân. Tuy nhiên, trải qua gần 30 năm đổi mới, thị trường nhà ở thươngmại vẫn chưa phát triển một cách ổn định nếu xét trên khía cạnh phát triển bềnvững với nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm ảnh hưởng tới nền kinh tế. Cụ thể, thị trường 2nhà ở thương mại đã trải qua nhiều chu kỳ lên xuống khác nhau như: chu kỳ tăngtrưởng nóng trong những năm 1993-1996, 1999-2003 hay chu kỳ đóng băng trongnhững năm 1996-1999 và từ năm 2004 đến cuối năm 2006. Đặc biệt, giai đoạn2008-2009, thị trường bất động sản của Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ tình trạng bong bóng của thị trường nhàđất ở Mỹ. Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, các doanh nghiệp bất động sảnViệt Nam cũng phải đối diện với nguy cơ phá sản, nợ nần do sự sụt giảm nhu cầuthuê văn phòng, giá căn hộ giảm sút, giá nhà liên tục giảm… Tình trạng này có nguyên nhân do hệ lụy của thời kỳ phát triển mất cân đối,phát triển “nóng” của thị trường bất động sản, khi các công ty đua nhau tập trungnguồn vốn, đầu tư xây dựng hàng loạt căn hộ, nhà ở cao cấp làm xuất hiện sự dưthừa nguồn cung so với nhu cầu đối với nhà ở phân khúc này, khiến giá nhà bị đẩylên quá cao so với giá trị thực, bỏ qua nhu cầu nhà ở thực tế của đại đa số ngườidân. Trong khi đó, hệ thống pháp luật và chính sách về nhà ở thương mại thiếu tầmnhìn, thiếu toàn diện đã dẫn đến việc quản lý đối với hoạt động mua bán nhà ởthương mại diễn ra một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu tính bền vững. Hệ quảlà trong một thời gian dài, nhà ở trở thành một tài sản vượt quá khả năng của phầnđông tầng lớp trong xã hội. Với một xã hội có truyền thống an cư lạc nghiệp, trongđó, nhà ở đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mỗi gia đình và từngthành viên trong gia đình, như Việt Nam, đây là một thực tế tiềm ẩn nhiều rủi rotrong tương lai. Do đó, vai trò của việc hoàn thiện pháp luật về mua bán nhà ởthương mại càng trở nên bức thiết và cần thiết. Ở một khía cạnh khác, khi nền kinhtế bị biến động đã tác động đến nguồn vốn, doanh thu của nhiều doanh nghiệptrong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động đầu tư xâydựng dự án nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chuyển nhượng dự án xây dựng nhà ở thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THỤCCHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THỤCCHUYỂN NHƯỢNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường phù hợp với chủtrương của Đảng và Nhà nước theo đó chúng ta dần phải chấp nhận sự chi phối củanhững quy luật khách quan đặc biệt những quy luật về cạnh tranh, cung và cầu hayquy luật gia tăng giá trị. Hầu như toàn bộ các quy luật đang hiện hữu đều chi phốivà phản ảnh thực trạng đời sống của xã hội trong đó quy luật giá trị phản ánh nộihàm có tính chất quyết định về công cụ, phương tiện sản xuất nhằm để gia tăng giátrị kinh tế. Xu thế hội nhập chung của cả nền kinh tế không loại trừ bất kỳ đốitượng nào kể cả những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanhnhà ở thương mại cũng không ngoài quy luật chung này. Nhà ở là một loại tài sản có giá trị lớn và có vị trí quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội của mỗi người dân. Cho nên hoạt động kinh doanh bất động sản làmột trong những hoạt động đặc thù, nhạy cảm, phố biến và đã hình thành từ rất lâutrên thế giới. Ở Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bất động sản là một trong nhữnghoạt động còn khá mới mẻ. Tuy nhiên từ năm 2006 khi Luật kinh doanh bất độngsản ra đời, diện mạo mới của lĩnh vực này đã làm cho nền kinh tế Việt Nam dầnthay đổi khi ngày càng có nhiều dự án được hình thành góp phần kích thích thịtrường và gia tăng sự phát triển của nền kinh tế. Là một trong những nền tảng quan trọng hình thành và thúc đẩy nền kinh tếthị trường, thị trường nhà ở thương mại có sự tác động và chi phối không chỉ tớitính ổn định trong sự vận hành của nền kinh tế mà còn là trụ cột chính đóng gópkhối lượng tài sản lớn trong tổng tài sản của quốc gia. Bên cạnh đó, thị trường nhàở thương mại còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định đời sống an sinh xã hộicủa người dân. Tuy nhiên, trải qua gần 30 năm đổi mới, thị trường nhà ở thươngmại vẫn chưa phát triển một cách ổn định nếu xét trên khía cạnh phát triển bềnvững với nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm ảnh hưởng tới nền kinh tế. Cụ thể, thị trường 2nhà ở thương mại đã trải qua nhiều chu kỳ lên xuống khác nhau như: chu kỳ tăngtrưởng nóng trong những năm 1993-1996, 1999-2003 hay chu kỳ đóng băng trongnhững năm 1996-1999 và từ năm 2004 đến cuối năm 2006. Đặc biệt, giai đoạn2008-2009, thị trường bất động sản của Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ tình trạng bong bóng của thị trường nhàđất ở Mỹ. Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, các doanh nghiệp bất động sảnViệt Nam cũng phải đối diện với nguy cơ phá sản, nợ nần do sự sụt giảm nhu cầuthuê văn phòng, giá căn hộ giảm sút, giá nhà liên tục giảm… Tình trạng này có nguyên nhân do hệ lụy của thời kỳ phát triển mất cân đối,phát triển “nóng” của thị trường bất động sản, khi các công ty đua nhau tập trungnguồn vốn, đầu tư xây dựng hàng loạt căn hộ, nhà ở cao cấp làm xuất hiện sự dưthừa nguồn cung so với nhu cầu đối với nhà ở phân khúc này, khiến giá nhà bị đẩylên quá cao so với giá trị thực, bỏ qua nhu cầu nhà ở thực tế của đại đa số ngườidân. Trong khi đó, hệ thống pháp luật và chính sách về nhà ở thương mại thiếu tầmnhìn, thiếu toàn diện đã dẫn đến việc quản lý đối với hoạt động mua bán nhà ởthương mại diễn ra một cách tự phát, theo trào lưu và thiếu tính bền vững. Hệ quảlà trong một thời gian dài, nhà ở trở thành một tài sản vượt quá khả năng của phầnđông tầng lớp trong xã hội. Với một xã hội có truyền thống an cư lạc nghiệp, trongđó, nhà ở đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mỗi gia đình và từngthành viên trong gia đình, như Việt Nam, đây là một thực tế tiềm ẩn nhiều rủi rotrong tương lai. Do đó, vai trò của việc hoàn thiện pháp luật về mua bán nhà ởthương mại càng trở nên bức thiết và cần thiết. Ở một khía cạnh khác, khi nền kinhtế bị biến động đã tác động đến nguồn vốn, doanh thu của nhiều doanh nghiệptrong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động đầu tư xâydựng dự án nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Chuyển nhượng dự án xây dựng Dự án nhà ở thương mại Thị trường bất động sản Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0