Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở tổng quan thiết chế giải quyết tranh chấp trong WTO và phân tích thực tiễn giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO của các nước để tìm ra cho Việt Nam hướng giải quyết các tranh chấp thích hợp trong một số hoàn cảnh tương tự vào thời điểm hiện tại cũng như thời gian sắp tới, khi ngày càng đối mặt với nhiều vụ kiện thương mại. Từ đó có khuyến nghị hoàn thiện chính sách thương mại trong thời gian tới, chủ động giải quyết tranh chấp thương mại trong WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG ANHCƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO,CÁC BÀIHỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KHYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG ANHCƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO,CÁC BÀIHỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KHYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Chuyên ngành : LUẬT QUỐC TẾ Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG PHƢỚC HIỆP Hà Nội - 2011 2 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu.................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 4 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5 6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn ................................................. 5 7. Bố cục Luận văn ........................................................................................ 6CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO .......................................................... 8 1.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong cơ chế giải quyết tranh chấp của của WTO ................................................................................................. 9 1.2. Đối tượng tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp ........................ 10 1.3. Tầm quan trọng của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO.............. 11 1.4. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB - Dispute Settlement Body)......... 12 1.5. Quy trình giải quyết tranh chấp tại WTO theo cơ chế DSB................... 15 1.6. Các quy định đặc biệt về thủ tục giải quyết tranh chấp áp dụng cho các nước đang phát triển ................................................................................ 21 1.7. Pháp luật điều chỉnh cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO ............. 23 1.8 Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO ........................... 24 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DSU TRONG WTO CỦA MỘT SỐ NƢỚC .......................................................................................... 28 2.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp theo DSU đối với các nước đang phát triển trong thời gian qua......................................................................... 28 2.2. Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, góc độ các nước đang phát triển ............................................................................................... 40 4 2.3. Một số vụ kiện chống bán phá giá điển hình .......................................... 47 2.3.1. Vụ kiện về một số biện pháp của Trung Quốc gây ảnh hưởng tới việc nhập linh kiện ô tô của EC, Hoa Kỳ và Canada (DS 339 ) ............... 47 2.3.2. Vụ kiện của Mỹ đối với Mexico về các biện pháp chống bán phá giá về gạo và thịt bò (DS 295) ................................................................... 70CHƢƠNG 3. VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHƢƠNG MẠI CỦA WTO .............................................................................. 74 3.1. Việt Nam trong các tranh chấp thương mại quốc tế trước khi gia nhập WTO .............................................................................................................. 74 3.2. Việt Nam trong các tranh chấp sau khi gia nhập WTO ........................ 75 3.3. Các khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào cơ chế DSU .................. 88 3.4. Những bài học kinh nghiệm từ một số vụ kiện vừa qua ....................... 98 3.5. Các giải pháp ứng phó và triển khai ....................................................... 101 3.5.1. Nâng cao nhận thức của công đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, các cơ quan hữu quan ............................................................ 103 3.5.2. Chiến lược tăng trưởng xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.................................................................... 104 3.5.3. Xây dựng cơ chế dự phòng và cảnh báo sớm ................................. 105 3.5.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng hài hoà hoá với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ............. 106 3.5.5. Tăng cường đàm phán quốc tế đa phương và song phương ............ 106 3.5.6. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực ........................................... 107 3.5.7. Cần làm tốt công tác vận động hành lang và quan hệ công chúng 107 3.5.8. Mặc cả thương mại và trả đũa thương mại ..................................... 108 3.5.9. Tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp, diễn đàn quốc tế .............. 108 3.5.10. Các đề xuất sửa đổi hiệp định chống bán phá giá tại vòng đàm phán DOHA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: