Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện đồng thời rút ra những vướng mắc, bất cập, các nguyên nhân của sự vướng mắc, bất cập. Trên cơ sở đó luận văn đưa ra các phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THUÝCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà Nội, năm 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài3. Nhiệm vụ nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN1.1. Khái niệm về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện1.2. Các căn cứ quy định thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện Chương II: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật hiện hành Chương III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện3.3. Phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNTAND Toà án nhân dânTANDTC Toà án nhân dân Tối caoVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối caoBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựTTHS Tố tụng hình sựTTDS Tố tụng dân sựTTLĐ Tố tụng lao độngTTKT Tố tụng kinh tếTTHC Tố tụng hành chínhBLHS Bộ luật hình sựTAQS Toà án quân sựHĐND Hội đồng nhân dânHĐXX Hội đồng xét xửCHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩaXHCN Xã hội chủ nghĩaPLTTHS Pháp luật tố tụng hình sựHĐTP Hội đồng thẩm phánTCTA Tổ chức Toà ánTCTAND Tổ chức Toà án nhân dânANQG An ninh quốc gia 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dânvà vì dân, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và hoànthiện công tác tư pháp. Tại các Nghị quyết Trung ương III, V, VI (lần 2), VIII(khoá 8); Văn kiện Đại hội Đảng IX; Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 21/3/2000của Bộ Chính trị về: “Một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cầnđược thực hiện trong năm 2000” và gần đây nhất là Nghị quyết số 08/NQ-TWngày 02/11/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới” bên cạnh đề cập đến việc kiện toàn hoạt động củacác cơ quan tư pháp nói chung, đã nhấn mạnh đến việc phân định lại thẩmquyền xét xử của các cấp Toà án, đặc biệt là Toà án cấp huyện. Báo cáo chínhtrị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: “Củng cố, kiện toàn bộ máy các cơquan tư pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của TAND. Từng bước mởrộng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện….Xây dựng đội ngũ Thẩmphán, Thư ký Tòa án, Chấp hành viên, Công chứng viên, Giám định viên,Luật sư…có phẩm chất chính trị và đạo đức, chí công vô tư, có nghiệp vụvững vàng, bảo đảm cho bộ máy trong sạch vững mạnh”. Nghị quyết Trungương III (khoá 8) cũng đã xác định rõ: “Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổnhiệm Thẩm phán Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện; đồng thời căn cứ vàotình hình đội ngũ cán bộ hiện nay mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn chophù hợp để kịp thời bổ sung đủ Thẩm phán cho Toà án cấp huyện và Toà áncấp tỉnh…”. “Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch vững mạnh, cóphẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn. Lập quy hoạch tuyển 4chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ tư pháp theo từng loại chức danh với tiêu chuẩncụ thể: tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với hoạt độngcủa cán bộ tư pháp để có thể đánh giá và sử dụng tốt cán bộ; xử lý nghiêmnhững cán bộ tham nhũng, tiêu cực”(1). Văn kiện Đại hội Đảng IX tiếp tục xác định: “Cải cách tổ chức, nâng caochất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần tráchnhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM THUÝCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà Nội, năm 2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài3. Nhiệm vụ nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN1.1. Khái niệm về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện1.2. Các căn cứ quy định thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện Chương II: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật hiện hành Chương III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện3.3. Phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNTAND Toà án nhân dânTANDTC Toà án nhân dân Tối caoVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối caoBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựTTHS Tố tụng hình sựTTDS Tố tụng dân sựTTLĐ Tố tụng lao độngTTKT Tố tụng kinh tếTTHC Tố tụng hành chínhBLHS Bộ luật hình sựTAQS Toà án quân sựHĐND Hội đồng nhân dânHĐXX Hội đồng xét xửCHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩaXHCN Xã hội chủ nghĩaPLTTHS Pháp luật tố tụng hình sựHĐTP Hội đồng thẩm phánTCTA Tổ chức Toà ánTCTAND Tổ chức Toà án nhân dânANQG An ninh quốc gia 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dânvà vì dân, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và hoànthiện công tác tư pháp. Tại các Nghị quyết Trung ương III, V, VI (lần 2), VIII(khoá 8); Văn kiện Đại hội Đảng IX; Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 21/3/2000của Bộ Chính trị về: “Một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cầnđược thực hiện trong năm 2000” và gần đây nhất là Nghị quyết số 08/NQ-TWngày 02/11/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới” bên cạnh đề cập đến việc kiện toàn hoạt động củacác cơ quan tư pháp nói chung, đã nhấn mạnh đến việc phân định lại thẩmquyền xét xử của các cấp Toà án, đặc biệt là Toà án cấp huyện. Báo cáo chínhtrị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: “Củng cố, kiện toàn bộ máy các cơquan tư pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của TAND. Từng bước mởrộng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện….Xây dựng đội ngũ Thẩmphán, Thư ký Tòa án, Chấp hành viên, Công chứng viên, Giám định viên,Luật sư…có phẩm chất chính trị và đạo đức, chí công vô tư, có nghiệp vụvững vàng, bảo đảm cho bộ máy trong sạch vững mạnh”. Nghị quyết Trungương III (khoá 8) cũng đã xác định rõ: “Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổnhiệm Thẩm phán Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện; đồng thời căn cứ vàotình hình đội ngũ cán bộ hiện nay mà điều chỉnh tiêu chuẩn tuyển chọn chophù hợp để kịp thời bổ sung đủ Thẩm phán cho Toà án cấp huyện và Toà áncấp tỉnh…”. “Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch vững mạnh, cóphẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn. Lập quy hoạch tuyển 4chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ tư pháp theo từng loại chức danh với tiêu chuẩncụ thể: tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với hoạt độngcủa cán bộ tư pháp để có thể đánh giá và sử dụng tốt cán bộ; xử lý nghiêmnhững cán bộ tham nhũng, tiêu cực”(1). Văn kiện Đại hội Đảng IX tiếp tục xác định: “Cải cách tổ chức, nâng caochất lượng và hoạt động của các cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần tráchnhiệm của cơ quan và cán bộ tư pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận Hình sự Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0