Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ sở lý luận, xã hội và những vấn đề thực tế để xác định diện thừa kế và phân chia hàng thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,021.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo pháp luật; các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động, ảnh hưởng đến việc xác định diện thừa kế và phân chia hàng thừa kế theo pháp luật; nội dung quy định về diện thừa kế và hàng thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự năm 2005; thực tiễn áp dụng các quy định về diện và hàng thừa kế theo pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cơ sở lý luận, xã hội và những vấn đề thực tế để xác định diện thừa kế và phân chia hàng thừa kế theo pháp luật trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU NGA CƠ SỞ LÝ LUẬN, XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾĐỂ XÁC ĐỊNH DIỆN THỪA KẾ VÀ PHÂN CHIA HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU NGA CƠ SỞ LÝ LUẬN, XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾĐỂ XÁC ĐỊNH DIỆN THỪA KẾ VÀ PHÂN CHIA HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DIỆN THỪA KẾ VÀ 7 HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm quyền thừa kế, diện thừa kế và hàng thừa kế theo 7 pháp luật1.1.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế 71.1.2. Thừa kế theo pháp luật 121.1.3. Khái niệm diện thừa kế và hàng thừa kế theo pháp luật 151.2. Mục tiêu điều chỉnh pháp luật các quan hệ thừa kế trong quá 20 trình phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của các quy định về diện và hàng thừa kế trong quan hệ pháp luật dân sự1.2.1. Điều chỉnh các quan hệ thừa kế trong quá trình phát triển 20 kinh tế, xã hội1.2.2. Các quy định về diện và hàng thừa kế trong quan hệ pháp 22 luật dân sự1.3. Những quy định về diện thừa kế và hàng thừa kế theo pháp 23 luật trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ phát triển1.3.1. Thời kỳ trước năm 1945 231.3.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến nay 27 Chương 2: DIỆN THỪA KẾ VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 39 TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 20052.1. Các yếu tố tác động, chi phối việc xác định diện thừa kế và 39 1 phân chia hàng thừa kế2.1.1. Truyền thống lập pháp, phong tục tập quán 402.1.2. Sở hữu tư nhân và quyền tự do kinh doanh 412.1.3. Sự đa dạng của di sản thừa kế 422.1.4. Truyền thống gia đình và vấn đề Hiếu, Nghĩa 432.2. Diện thừa kế theo pháp luật 462.2.1. Thừa kế theo quan hệ huyết thống 462.2.2. Thừa kế theo quan hệ hôn nhân 502.2.3. Thừa kế theo quan hệ nuôi dưỡng 542.3. Hàng thừa kế theo pháp luật 582.3.1. Hàng thừa kế thứ nhất 592.3.2. Hàng thừa kế thứ hai 622.3.3. Hàng thừa kế thứ ba 652.3.4. Trình tự hưởng di sản theo hàng 672.4. Thừa kế thế vị 67 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ 71 DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện những quy định về diện thừa kế 71 và hàng thừa kế theo pháp luật3.1.1. Tác động của việc quản lý kinh tế của nước ta đến các giao 72 lưu dân sự3.1.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về diện và hàng thừa kế theo 73 pháp luật3.2. Giải pháp hoàn thiện những quy định về diện thừa kế và hàng 85 thừa kế theo pháp luật3.2.1. Về người thừa kế theo pháp luật 863.2.2. Về hàng thừa kế theo pháp luật 873.2.3. Về thừa kế thế vị 89 KẾT LUẬN 90 2DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 3 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng đưa ranhững mục tiêu, chính sách lớn phát triển, đổi mới toàn diện đất nước, xâydựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. Để làm được những mục tiêu, chính sách lớn, Nhànước đã ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng củacông dân cũng như các nghĩa vụ cơ bản đối với đất nước nhằm tạo hành langpháp lý ổn định, lành mạnh, khuyến khích sự phát triển năng lực cá nhân, sứcmạnh của tập thể, khai thác tối đa tiềm năng con người. Trong đời sống dân sự, vấn đề thừa kế có một ý nghĩa quan trọng. TạiĐiều 58 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phápvà quyền thừa kế của công dân. Như vậy, quyền thừa kế được Hiến phápquy định là một quyền cơ bản của công dân. Năm 1995, Bộ luật Dân sự được ban hành, trong đó tại phần thứ tưThừa kế đã cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp 1992 theo hướng kế thừa nhữngnội dung cơ bản của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 để quyền thừa kế của côngdân đi vào cuộc sống, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của cá nhân và mọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: