Luận văn Thạc sĩ Luật học: Công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về công ty hợp vốn đơn giản dưới góc độ pháp lý. Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty hợp vốn đơn giản ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢOCÔNG TY HỢP VỐN ĐƠN GIẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CÔNG TY HỢP VỐN ĐƠN GIẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2012 2MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP VỐN 6 ĐƠN GIẢN1.1. Sự ra đời của công ty hợp vốn đơn giản 61.1.1. Công ty hợp vốn đơn giản ra đời là một tất yếu khách quan 61.1.2. Sự hình thành công ty hợp vốn đơn giản ở Việt Nam 101.2. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp vốn đơn giản 141.2.1. Khái niệm công ty hợp vốn đơn giản 141.2.2. Đặc điểm pháp lý của công ty hợp vốn đơn giản 201.3. Thành lập công ty hợp vốn đơn giản 251.3.1. Vốn trong công ty hợp vốn đơn giản 281.3.2. Tên gọi của công ty hợp vốn đơn giản 381.4. Quản trị và điều hành công ty hợp vốn đơn giản 421.4.1. Quản trị công ty 421.4.1.1. Thành viên công ty 421.4.1.2. Quản lý công ty 511.4.2. Phân chia lợi nhuận 601.5. Chuyển đổi và giải thể công ty hợp vốn đơn giản 62 31.5.1. Chuyển đổi công ty 621.5.2. Giải thể công ty hợp vốn đơn giản 631.5.2.1. Các trường hợp giải thể 641.5.2.2. Thủ tục giải thể 67 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY 71 HỢP VỐN ĐƠN GIẢN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về công ty hợp vốn đơn giản 712.1.1. Những ưu điểm cơ bản của công ty hợp vốn đơn giản trong 71 nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay2.1.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về công ty hợp vốn đơn giản 742.2. Một số kiến nghị 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đòi hỏi phải cómột khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, trong đó pháp luật về doanh nghiệpcó vai trò quan trọng. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã bổ sung và cơ cấu lạicác quy định về doanh nghiệp ở mọi phương diện, từ cơ cấu tổ chức, trình tựthành lập, các quyền nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp cũng như của thànhviên doanh nghiệp, đặt cơ sở cho một định hướng phát triển đồng bộ, thốngnhất. Với mục đích từng bước đa dạng hóa các loại hình kinh doanh, khắcphục những hạn chế của Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệpnăm 2005 có nhiều điểm mới là đã quy định một cách chặt chẽ và cụ thể vềcác loại hình doanh nghiệp để tạo lập một khung pháp lý ổn định cho sự hìnhthành và tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Luật Doanhnghiệp năm 2005 vì nhiều lý do về kinh tế và kỹ thuật lập pháp nên đã ghépchung loại hình công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. Là một hình thức công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người,công ty hợp vốn đơn giản bao giờ cũng được nhắc tới trước tiên trong các đạoluật hay các công trình nghiên cứu về công ty. Đối với Việt Nam, từ cuối thếkỷ XIX khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, người Pháp đã đem ápdụng vào Việt Nam hệ thống pháp luật của Pháp. Cũng bắt đầu từ đây, cùngvới khái niệm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, khái niệm công ty hợp vốn đơn giản đã bắt đầu xuất hiện ở ViệtNam dưới hình thức hội buôn. Theo pháp luật Việt Nam hiện nay, công tyhợp vốn đơn giản bị gắn với công ty hợp danh, để cùng được gọi là công tyhợp danh. Cách thức này dẫn đến sự nhận thức thiếu chính xác về hình thứccông ty hợp vốn đơn giản và dẫn đến nhiều quy định không thích hợp đối vớiloại hình doanh nghiệp này. 5 Công ty hợp vốn đơn giản là mô hình tốt cho đường lối phát triển cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần còn non trẻ củaViệt Nam. Việc hoàn thiện một khuôn khổ pháp lý tối ưu cho mô hình ấykhông chỉ là vấn đề lý luận mà còn có ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng.Nghiên cứu mô hình công ty hợp vốn đơn giản trong một chỉnh thể thốngnhất, độc lập, có liên hệ với các loại hình doanh nghiệp khác, từ đó có thể xâydựng, bổ sung, phát huy đầy đủ các thế mạnh của công ty hợp vốn đơn giảntrong tương lai và góp phần vào việc hoàn thiện chế định pháp luật về doanhnghiệp ở Việt Nam. Mặt khác, công ty hợp vốn đơn giản trên thực tế có thể đãtồn tại thực tế ở Việt Nam nhưng lại hoàn toàn mới mẻ đối với khoa học pháplý. Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu cơ bản nào về mặt pháp lý đối vớiloại hình doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tác giả đã chọn đềtài Công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật Việt Nam làm đề tài nghiêncứu cho luận án của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢOCÔNG TY HỢP VỐN ĐƠN GIẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CÔNG TY HỢP VỐN ĐƠN GIẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2012 2MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP VỐN 6 ĐƠN GIẢN1.1. Sự ra đời của công ty hợp vốn đơn giản 61.1.1. Công ty hợp vốn đơn giản ra đời là một tất yếu khách quan 61.1.2. Sự hình thành công ty hợp vốn đơn giản ở Việt Nam 101.2. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp vốn đơn giản 141.2.1. Khái niệm công ty hợp vốn đơn giản 141.2.2. Đặc điểm pháp lý của công ty hợp vốn đơn giản 201.3. Thành lập công ty hợp vốn đơn giản 251.3.1. Vốn trong công ty hợp vốn đơn giản 281.3.2. Tên gọi của công ty hợp vốn đơn giản 381.4. Quản trị và điều hành công ty hợp vốn đơn giản 421.4.1. Quản trị công ty 421.4.1.1. Thành viên công ty 421.4.1.2. Quản lý công ty 511.4.2. Phân chia lợi nhuận 601.5. Chuyển đổi và giải thể công ty hợp vốn đơn giản 62 31.5.1. Chuyển đổi công ty 621.5.2. Giải thể công ty hợp vốn đơn giản 631.5.2.1. Các trường hợp giải thể 641.5.2.2. Thủ tục giải thể 67 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY 71 HỢP VỐN ĐƠN GIẢN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về công ty hợp vốn đơn giản 712.1.1. Những ưu điểm cơ bản của công ty hợp vốn đơn giản trong 71 nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay2.1.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về công ty hợp vốn đơn giản 742.2. Một số kiến nghị 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đòi hỏi phải cómột khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, trong đó pháp luật về doanh nghiệpcó vai trò quan trọng. Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã bổ sung và cơ cấu lạicác quy định về doanh nghiệp ở mọi phương diện, từ cơ cấu tổ chức, trình tựthành lập, các quyền nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp cũng như của thànhviên doanh nghiệp, đặt cơ sở cho một định hướng phát triển đồng bộ, thốngnhất. Với mục đích từng bước đa dạng hóa các loại hình kinh doanh, khắcphục những hạn chế của Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệpnăm 2005 có nhiều điểm mới là đã quy định một cách chặt chẽ và cụ thể vềcác loại hình doanh nghiệp để tạo lập một khung pháp lý ổn định cho sự hìnhthành và tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Luật Doanhnghiệp năm 2005 vì nhiều lý do về kinh tế và kỹ thuật lập pháp nên đã ghépchung loại hình công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. Là một hình thức công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người,công ty hợp vốn đơn giản bao giờ cũng được nhắc tới trước tiên trong các đạoluật hay các công trình nghiên cứu về công ty. Đối với Việt Nam, từ cuối thếkỷ XIX khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, người Pháp đã đem ápdụng vào Việt Nam hệ thống pháp luật của Pháp. Cũng bắt đầu từ đây, cùngvới khái niệm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, khái niệm công ty hợp vốn đơn giản đã bắt đầu xuất hiện ở ViệtNam dưới hình thức hội buôn. Theo pháp luật Việt Nam hiện nay, công tyhợp vốn đơn giản bị gắn với công ty hợp danh, để cùng được gọi là công tyhợp danh. Cách thức này dẫn đến sự nhận thức thiếu chính xác về hình thứccông ty hợp vốn đơn giản và dẫn đến nhiều quy định không thích hợp đối vớiloại hình doanh nghiệp này. 5 Công ty hợp vốn đơn giản là mô hình tốt cho đường lối phát triển cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần còn non trẻ củaViệt Nam. Việc hoàn thiện một khuôn khổ pháp lý tối ưu cho mô hình ấykhông chỉ là vấn đề lý luận mà còn có ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng.Nghiên cứu mô hình công ty hợp vốn đơn giản trong một chỉnh thể thốngnhất, độc lập, có liên hệ với các loại hình doanh nghiệp khác, từ đó có thể xâydựng, bổ sung, phát huy đầy đủ các thế mạnh của công ty hợp vốn đơn giảntrong tương lai và góp phần vào việc hoàn thiện chế định pháp luật về doanhnghiệp ở Việt Nam. Mặt khác, công ty hợp vốn đơn giản trên thực tế có thể đãtồn tại thực tế ở Việt Nam nhưng lại hoàn toàn mới mẻ đối với khoa học pháplý. Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu cơ bản nào về mặt pháp lý đối vớiloại hình doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tác giả đã chọn đềtài Công ty hợp vốn đơn giản theo pháp luật Việt Nam làm đề tài nghiêncứu cho luận án của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Công ty hợp vốn Luật Doanh nghiệp năm 2005 Doanh nghiệp vừa và nhỏTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0