Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích đặc trưng cơ bản nhất của Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 từ đó để có thể thấy được giá trị khoa học và thực tiễn của bộ luật. Những giá trị có thể kế thừa để hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931 f ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN §ÆC TR¦NG C¥ B¶N CñA Bé D¢N LUËT B¾C K× 1931LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN §ÆC TR¦NG C¥ B¶N CñA Bé D¢N LUËT B¾C K× 1931Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Khánh Huyền MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ DÂN LUẬT BẮC KÌ 1931 ................... 61.1. Hoàn cảnh ra đời của Bộ Dân luật Bắc Kì 1931.............................. 61.2. Nguyên tắc cơ bản xây dựng Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 ................ 111.3. Bố cục và nội dung của Bộ dân luật Bắc Kì 1931 ......................... 30Kết luận chương 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.Chương 2: SỰ KẾT HỢP TƢ TƢỞNG PHÁP LUẬT PHƢƠNG TÂY VÀ TƢ TƢỞNG PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA BỘ DÂN LUẬT BẮC KÌ 1931Error! Bookmark2.1. Biểu hiện sự kết hợp tư tưởng pháp luật phương Tây và tư tưởng pháp luật truyền thống Việt Nam trong bộ dân luật 1931 trên một số chế định cơ bản ... Error! Bookmark not defined.2.1.1. Sự kết hợp trong các vấn đề nguyên tắc cơ bản của Bộ Dân Luật Bắc Kì 1931 ........................................ Error! Bookmark not defined.2.1.2. Sự kết hợp trong chế định hôn nhân và gia đìnhError! Bookmark not defined.2.1.3. Sự kết hợp trong chế định sở hữu ...... Error! Bookmark not defined.2.1.4. Sự kết hợp trong chế định khế ước .... Error! Bookmark not defined.2.1.5. Sự kết hợp trong chế định thừa kế ..... Error! Bookmark not defined.2.2. Những giá trị khoa học của Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 có thể kế thừa trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay ............................................. Error! Bookmark not defined.Kết luận chương 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 31 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bộ dân luật Bắc Kì 1931 được xem là một trong những Bộ luật tiêubiểu của luật pháp Việt Nam thời thuộc Pháp. Nó kế thừa nhiều quy định củaBộ luật Hồng Đức và Bộ Luật Gia Long, tiếp thu không ít về kĩ thuật làmluật, cơ cấu Bộ luật, hình thức pháp lí và một số nội dung của Bộ luật dân sựNapoleon. Đồng thời ở một mức độ nhất định, Bộ luật này đã thể hiện nhữngphong tục tập quán của người Việt Nam nên nó có những quy định đặc thùkhác với phương Tây và Trung Hoa. Ngày 10/10 /1945, trong sắc lệnh lâm thời của chủ tịch chính phủ lâmthời Việt Nam Cộng Hòa là Hồ Chí Minh, trong những buổi ngày đầu độc lập,để có thể tạm ổn định về mặt pháp luật đã quy định rõ rằng: “Cho đến khi banhành luật pháp trên toàn cõi Việt Nam, các luật lệ ở Bắc, Trung, Nam Kì vẫntạm thời giữ nguyên như cũ nếu những luật lệ ấy không trái với những thayđổi ấn định được ghi trong điều khoản này.” Kết quả nghiên cứu về đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931 sẽđóng góp vào việc bảo tồn, kế thừa và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, cáctruyền thống pháp luật ở nước ta hiện nay. Quan trọng hơn, qua đó chúng ta rútra được những kinh nghiệm và bài học bổ ích đối với quá trình xây dựng phápluật, đảm bảo cao nhất quyền lợi chính đáng của mọi người dân. Đây còn là việclàm thiết thực thể hiện quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam đó là: “Tiếp tục xây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”. Vì những lído này, tôi lựa chọn vấn đề “Đặc trưng cơ bản của Bộ dân luật Bắc Kì 1931”làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học của mình. 1 2. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Bộ dân luật Bắc Kì 1931, trongđó đặc biệt nghiên cứu các quy phạm pháp luật thể hiện đặc trưng cơ bản củaBộ dân luật Bắc Kì 1931, là sự kết hợp của thành tựu pháp luật phương tây vàthành tựu lập pháp của các triều đại phong kiến Việt Nam ở trong Bộ luật. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là đặc trưng cơ bản nhất của Bộ Dânluật Bắc Kì 1931 qua các quy phạm pháp luật của bộ luật , từ đó chỉ ra giá trịkhoa học của nó có thể tiếp thu trong công cuộc xây dựng NNPQ XHCN ViệtNam hiện nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: