Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 958.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn diễn biến của các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2000 đến năm 2005, từ đó đánh giá thực trạng tình hình loại tội phạm này, những kết quả đã đạt được, những điểm còn tồn tại, và làm rõ nguyên nhân gây nên những tồn tại trong đấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp. Nghiên cứu và tìm hiểu những quy luật vận động nội tại, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------***----- NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾNĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - NĂM 2006 Lời cam đoan 1 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu .................................................................................................................... 1Chương 1: THỐNG NHẤT QUAN ĐIỂM VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 1.1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.............. 7 1.2. Nhận thức chung về đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.................................................................................. 24Chương 2: TÌNH HÌNH ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 2.1. Thực trạng tình hình các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2000 đến năm 2005 ...................................................................... 33 2.2.Tình hình đấu tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp.................................................................................. 45Chương 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 3.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật ........................ 68 3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp .............. 73 3.3. Nhóm giải pháp về công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp ....... 78 3.4. Nhóm giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan tư pháp 84 3.5. Nhóm giải pháp về phát hiện, điều tra, khám phá, xử lý ............... 88 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đãkhẳng định nhiệm vụ mang tính chiến lược là xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sự của dân, do dân và vì dân. Trước nhiệmvụ xây dựng nhà nước pháp quyền nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng địnhquyết tâm chính trị mạnh mẽ về thực hiện chủ trương và triển khai các nhiệmvụ cải cách tư pháp nhằm một mục tiêu nâng cao chất lượng công tác tư phápvì sự phát triển chung của đất nước. Trên cơ sở cải cách kinh tế - thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta đang từng bước tiến hànhcải cách hệ thống chính trị (cải cách lập pháp, cải cách nền hành chính Quốcgia và cải cách tư pháp). Trong Bộ máy nhà nước, hệ thống các cơ quan tưpháp đóng vai trò rất quan trọng. Các cơ quan này có chức năng và nhiệm vụ:bảo đảm dân chủ, công bằng cho mỗi công dân trong việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của mình trong hoạt động tư pháp; đảm bảo không để lọt tội phạm,không để xảy ra oan sai đối với người vô tội; mỗi tội phạm xảy ra phải đượcphát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh; bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa;bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyềnlàm chủ của nhân dân lao động; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, nhân phẩm,danh dự của công dân. Với tầm quan trọng đặc biệt đó, trong giai đoạn xây dựng nhà nước phápquyền và cải cách tư pháp, thì bất cứ một hành vi nào làm trái các quy địnhpháp luật về lĩnh vực hoạt động tư pháp cũng đều gây cho hoạt động tư phápkhông được nghiêm minh, dẫn đến trật tự pháp luật bị đảo lộn, mất đi tính tối 4cao của pháp luật. Điều này sẽ dẫn đến làm giảm sút lòng tin của nhân dân đốivới các cơ quan tư pháp nói riêng và làm mất uy tín của Đảng và Nhà nướcnói chung. Đất nước ta đang từng bước bước trên chặng đường phát triển kinh tế vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, nền kinh tế thị trường phát triển, côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, mở cửa hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới khôngphân biệt chế độ chính trị, Nhà nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớnkhông chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong những lĩnh vực khác như: khoahọc - kỹ thuật, giáo dục, văn hóa, pháp luật... Chỉ số GDP bình quân đầungười ngày càng tăng, đời sống của người dân đã được nâng cao hơn rất nhiềuso với trước đây. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả to lớn đó, mặt trái củanền kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề mà chúng tacần quan tâm. Đó là vấn đề gia tăng của tình hình tội phạm nói chung cũngnhư việc gia tăng các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp. Ngoài những ưuđiểm đem lại cho sự phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường cũng mang trongmình những mặt tiêu cực của xã hội: sự suy đồi về đạo đức, đánh mất đạo đứcnghề nghiệp, tham nhũng, đua đòi theo lối sống xa hoa, buông thả, vô tráchnhiệm,... của một số cá nhân trong các cơ quan công quyền cũng là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng của tội phạm xâm phạm hoạt độngtư pháp trong những năm gần đây. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 02 tháng 06 năm 2005về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nói nên tình hình công táctư pháp trong những năm vừa qua: Trong những năm qua, thực hiện cácNghị quyết của Đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------***----- NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾNĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - NĂM 2006 Lời cam đoan 1 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu .................................................................................................................... 1Chương 1: THỐNG NHẤT QUAN ĐIỂM VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 1.1 Nhận thức chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.............. 7 1.2. Nhận thức chung về đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.................................................................................. 24Chương 2: TÌNH HÌNH ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 2.1. Thực trạng tình hình các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2000 đến năm 2005 ...................................................................... 33 2.2.Tình hình đấu tranh phòng, chống các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp.................................................................................. 45Chương 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 3.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật ........................ 68 3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp .............. 73 3.3. Nhóm giải pháp về công tác cán bộ của các cơ quan tư pháp ....... 78 3.4. Nhóm giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan tư pháp 84 3.5. Nhóm giải pháp về phát hiện, điều tra, khám phá, xử lý ............... 88 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đãkhẳng định nhiệm vụ mang tính chiến lược là xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sự của dân, do dân và vì dân. Trước nhiệmvụ xây dựng nhà nước pháp quyền nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng địnhquyết tâm chính trị mạnh mẽ về thực hiện chủ trương và triển khai các nhiệmvụ cải cách tư pháp nhằm một mục tiêu nâng cao chất lượng công tác tư phápvì sự phát triển chung của đất nước. Trên cơ sở cải cách kinh tế - thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta đang từng bước tiến hànhcải cách hệ thống chính trị (cải cách lập pháp, cải cách nền hành chính Quốcgia và cải cách tư pháp). Trong Bộ máy nhà nước, hệ thống các cơ quan tưpháp đóng vai trò rất quan trọng. Các cơ quan này có chức năng và nhiệm vụ:bảo đảm dân chủ, công bằng cho mỗi công dân trong việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của mình trong hoạt động tư pháp; đảm bảo không để lọt tội phạm,không để xảy ra oan sai đối với người vô tội; mỗi tội phạm xảy ra phải đượcphát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh; bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa;bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyềnlàm chủ của nhân dân lao động; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, nhân phẩm,danh dự của công dân. Với tầm quan trọng đặc biệt đó, trong giai đoạn xây dựng nhà nước phápquyền và cải cách tư pháp, thì bất cứ một hành vi nào làm trái các quy địnhpháp luật về lĩnh vực hoạt động tư pháp cũng đều gây cho hoạt động tư phápkhông được nghiêm minh, dẫn đến trật tự pháp luật bị đảo lộn, mất đi tính tối 4cao của pháp luật. Điều này sẽ dẫn đến làm giảm sút lòng tin của nhân dân đốivới các cơ quan tư pháp nói riêng và làm mất uy tín của Đảng và Nhà nướcnói chung. Đất nước ta đang từng bước bước trên chặng đường phát triển kinh tế vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, nền kinh tế thị trường phát triển, côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, mở cửa hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới khôngphân biệt chế độ chính trị, Nhà nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớnkhông chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong những lĩnh vực khác như: khoahọc - kỹ thuật, giáo dục, văn hóa, pháp luật... Chỉ số GDP bình quân đầungười ngày càng tăng, đời sống của người dân đã được nâng cao hơn rất nhiềuso với trước đây. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả to lớn đó, mặt trái củanền kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề mà chúng tacần quan tâm. Đó là vấn đề gia tăng của tình hình tội phạm nói chung cũngnhư việc gia tăng các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp. Ngoài những ưuđiểm đem lại cho sự phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường cũng mang trongmình những mặt tiêu cực của xã hội: sự suy đồi về đạo đức, đánh mất đạo đứcnghề nghiệp, tham nhũng, đua đòi theo lối sống xa hoa, buông thả, vô tráchnhiệm,... của một số cá nhân trong các cơ quan công quyền cũng là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng của tội phạm xâm phạm hoạt độngtư pháp trong những năm gần đây. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 02 tháng 06 năm 2005về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nói nên tình hình công táctư pháp trong những năm vừa qua: Trong những năm qua, thực hiện cácNghị quyết của Đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận Hình sự Phòng chống tội phạm Xâm phạm hoạt động tư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 218 0 0