Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện tình hình tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , tác giả sẽ đề ra các giải pháp hữu hiệu cho cuộc đấu tranh, hạn chế và từng bước làm giảm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học Quốc gia Hà nội Đại học Quốc gia luật Khoa Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đấu tranh phòng, chống tội cố ýĐấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạigây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tạicho sức khỏe của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Tư pháp hình sự ChuyênMã số Tư pháp ngành: : hình sự 5.05.14 Mã số : 5.05.14 Luận văn thạc sĩ Luật học Luận văn thạc sĩ luật họcNgười hướng Người dẫn khoa hướng học:học: dẫn khoa PGS.TS. Võ Khánh PGS.TS. VinhVinh Võ Khánh Hà Nội - 2002 Hà Nội - 2002 Mục lục ---Mở đầu Trang Chương I: Tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo luật hình sự việt nam 1.1- Lịch sử phát triển của các quy định về tội cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo Luật hình sự Việt Nam. 10 2.1- Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củangười khác theo pháp luật hình sự hiện hành. 22 Chương II: Tình hình nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.1- Tình hình tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 38 2.2- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế. 46 2Chương III: Những giải pháp tăng cường cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1. Dự báo về tình hình tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gâytổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2005. 59 3.2. Những quan điểm và phương hướng cơ bản phòng chống tộicố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tạiđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 61 3.3. Những giải pháp tăng cường công tác đấu tranh phòng, chốngtội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củangười khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 63 Kết luận Danh mục tài liệu Phần phụ lục 3 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các quyền cơ bản của con người, thì quyền sống, quyền tự do, quyềnđược đảm bảo sức khỏe, nhân phẩm, danh dự là quan trọng nhất. Vì vậy, Nhànước ta luôn luôn quan tâm bảo vệ các quyền đó bằng pháp luật. Ngay từ nhữngngày đầu tiên của Nhà nước công nông mới xuất hiện ở Đông Nam á, Chủ tịchHồ Chí Minh đã long trọng công bố các quyền cơ bản của con người trongTuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình. Thể chế hóa tưtưởng cao quý đó của Người, trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp1980, Hiến pháp 1992 đều quy định: Công dân có quyền bất khả xâm phạm vềthân thể, được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhânphẩm (Điều 71- Hiến pháp 1992) . Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của họ và thựcchất bảo vệ con người cũng có nghĩa là bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội.Chính vì vậy, Việt Nam là một trong những nước thành viên của Liên Hợp Quốcđã thừa nhận và cam kết thực hiện Bản Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền:Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và quyền an ninh cá nhân. Để bảovệ lợi ích nhân thân con người, đấu tranh chống lại các hành vi xâm hại các lợiích đó, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật quy định chung hoặc riêng, tuỳtheo chế độ chính trị và từng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học Quốc gia Hà nội Đại học Quốc gia luật Khoa Hà nội Khoa luật Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đấu tranh phòng, chống tội cố ýĐấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạigây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tạicho sức khỏe của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Tư pháp hình sự ChuyênMã số Tư pháp ngành: : hình sự 5.05.14 Mã số : 5.05.14 Luận văn thạc sĩ Luật học Luận văn thạc sĩ luật họcNgười hướng Người dẫn khoa hướng học:học: dẫn khoa PGS.TS. Võ Khánh PGS.TS. VinhVinh Võ Khánh Hà Nội - 2002 Hà Nội - 2002 Mục lục ---Mở đầu Trang Chương I: Tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo luật hình sự việt nam 1.1- Lịch sử phát triển của các quy định về tội cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo Luật hình sự Việt Nam. 10 2.1- Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củangười khác theo pháp luật hình sự hiện hành. 22 Chương II: Tình hình nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.1- Tình hình tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 38 2.2- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cố ý gây thương tíchhoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế. 46 2Chương III: Những giải pháp tăng cường cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1. Dự báo về tình hình tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gâytổn hại cho sức khoẻ của người khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếđến năm 2005. 59 3.2. Những quan điểm và phương hướng cơ bản phòng chống tộicố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác tạiđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 61 3.3. Những giải pháp tăng cường công tác đấu tranh phòng, chốngtội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củangười khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 63 Kết luận Danh mục tài liệu Phần phụ lục 3 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các quyền cơ bản của con người, thì quyền sống, quyền tự do, quyềnđược đảm bảo sức khỏe, nhân phẩm, danh dự là quan trọng nhất. Vì vậy, Nhànước ta luôn luôn quan tâm bảo vệ các quyền đó bằng pháp luật. Ngay từ nhữngngày đầu tiên của Nhà nước công nông mới xuất hiện ở Đông Nam á, Chủ tịchHồ Chí Minh đã long trọng công bố các quyền cơ bản của con người trongTuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình. Thể chế hóa tưtưởng cao quý đó của Người, trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp1980, Hiến pháp 1992 đều quy định: Công dân có quyền bất khả xâm phạm vềthân thể, được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhânphẩm (Điều 71- Hiến pháp 1992) . Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của họ và thựcchất bảo vệ con người cũng có nghĩa là bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội.Chính vì vậy, Việt Nam là một trong những nước thành viên của Liên Hợp Quốcđã thừa nhận và cam kết thực hiện Bản Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền:Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và quyền an ninh cá nhân. Để bảovệ lợi ích nhân thân con người, đấu tranh chống lại các hành vi xâm hại các lợiích đó, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật quy định chung hoặc riêng, tuỳtheo chế độ chính trị và từng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Tội cố ý gây thương tích Phòng chống tội phạm Gây tổn hại cho sức khỏe của ngườiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 275 0 0 -
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0