Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ở nước ta - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đi từ những vấn đề lý luận đến thực trạng tội phạm buôn lậu và thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu để đưa ra những dự báo về tình hình tội phạm buôn lậu trong những năm tới. Trên cơ sở đó xây dựng giải pháp đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội phạm buôn lậu, góp phần vào việc đẩy lùi tội phạm, xây dựng nền an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ở nước ta - Thực trạng và giải pháp Đại học quốc gia Hà Nội Khoa luật Hoàng Anh TuấnĐấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ở nước ta - Thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sĩ luật học Hà Nội - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ANH TUẤNĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN LẬU Ở NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 5.05.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BUÔN LẬU, TỘI PHẠM BUÔN LẬU VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN LẬU1.1. Nhận thức chung về buôn lậu và tội phạm buôn lậu ............................ 51.2. Nhận thức chung về đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu....................................................................................................................... ........................................... 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM BUÔN LẬU Ở NƯỚC TA TRONG 5 NĂM (TỪ 1998 - 2002)2.1. Thực trạng tình hình tội phạm buôn lậu ở nước ta trong 5 năm (từ 1998 đến 2002) ................................................................................................................................. 282.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm buôn lậu ........ 55 CHƯƠNG 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN LẬU Ở NƯỚC TA3.1. Dự báo tình hình kinh tế-xã hội và hoạt động buôn lậu, tội phạm buôn lậu trong thời gian tới ............................................................................... 673.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ....................................................................................................... 76KẾT LUẬN ............................................................................................................................. ......................... 90Phụ lục 91Tài tham khảo......................................................................................................................................... 93 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, trong nhiều năm gần đây, tình hình buôn lậu và tội phạmbuôn lậu đã và đang có những diễn biến hết sức phức tạp, có xu hướng tăngnhanh cả về quy mô đến chủng loại hàng hoá và thiệt hại gây ra. Hoạt độngbuôn lậu hình thành nên các tuyến, địa bàn trọng điểm, nóng bỏng ở biên giớiphía Bắc, phía Tây và Tây Nam Bộ, trải dài từ biên giới đất liền đến biên giớitrên biển, các cửa khẩu đường không, đường biển, đường bộ, ở đâu cũng cóbuôn lậu. Đối tượng tham gia buôn lậu ngày càng đa dạng với các thành phầnkhác nhau trong xã hội, từ bọn buôn lậu chuyên nghiệp đến cả những cán bộ,đảng viên tha hoá, biến chất trong bộ máy cơ quan nhà nước, trong lực lượngvũ trang, trong các cơ quan bảo vệ pháp luật và cả người nước ngoài đến ViệtNam công tác, thăm thân hay du lịch... Phương thức, thủ đoạn ngày càng tinhvi, xảo quyệt. Để có được lợi nhuận bọn tội phạm buôn lậu không bỏ qua mộtphương thức, thủ đoạn nào, từ những hoạt động lén lút bí mật đến công khaitrắng trợn, từ lợi dụng những thiếu sót trong quản lý biên giới của các cơ quannhà nước, lợi dụng các kẽ hở trong chính sách xuất nhập khẩu đến dùng tiền,lợi ích vật chất móc nối với những cán bộ, đảng viên tha hoá, biến chất trongcác cơ quan nhà nước để buôn lậu. Đồng thời, để chống lại các cơ quan chứcnăng, tội phạm buôn lậu còn lôi kéo sử dụng dân thường, đối tượng chínhsách vận chuyển hàng thuê. Khi bị phát hiện thì chính những người dânnghèo, đối tượng chính sách làm thuê này trở thành lực lượng gây sức épchống lại các cơ quan chức năng để tẩu tán hàng hoá buôn lậu. Buôn lậu nói chung và tội phạm buôn lậu nói riêng đang từng ngày, từnggiờ phá hoại kinh tế nước ta, gây thiệt hại rất lớn cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh như làm đình trệ, phá sản các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong nước;làm nghèo đi các nguồn lợi tự nhiên... Bên cạnh đó, buôn lậu còn làm giảm uytín, hiệu lực quản lý của nhà nước; góp phần gia tăng nhiều tiêu cực trong xã 1hội và tội phạm khác, như tham nhũng; vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệqua biên giới; đưa hối lộ, nhận hối lộ; sản xuất, buôn bán hàng giả... Do vậy,buôn lậu là một thứ quốc nạn gây nhiều tác động xấu đến kinh tế, chính trị,văn hoá và an ninh trật tự và là một trong những thác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: