Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Di chúc chung của vợ chồng

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đó và từ thực tiễn áp dụng, đưa ra các nguyên nhân khi quy định trên bị bãi bỏ trong BLDS năm 2015, làm cơ cở, căn cứ cho sự cần thiết phải có trong pháp luật dân sự Việt Nam. Đồng thời, dựa vào đó để nghiên cứu đưa ra những giải pháp, đề xuất áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Di chúc chung của vợ chồng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRUNG THỊ QUỲNH ANHDI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRUNG THỊ QUỲNH ANH DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Chuyên ngành : Luật Dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Nguyên HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trung Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC CHUNG 7 CỦA VỢ CHỒNG1.1. Khái niệm di chúc và di chúc chung của vợ chồng 71.1.1. Khái niệm di chúc 71.1.2. Khái niệm di chúc chung của vợ chồng 121.2. Đặc điểm di chúc chung của vợ chồng 131.3. Điều kiện có hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng 191.3.1. Điều kiện về mục đích và nội dung 191.3.2. Điều kiện về hình thức 231.4. Hiệu lực di chúc chung của vợ chồng 241.5. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật quy định về di 27 chúc chung của vợ chồng1.5.1. Trước năm 1990 271.5.2. Từ năm 1990 đến năm 1995 311.5.3. Từ năm 1995 đến năm 2005 321.5.4. Từ năm 2005 đến năm 2015 331.5.5. Từ năm 2015 đến nay 34 Kết luận chương 1 35 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 36 VỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TẠI TOÀ ÁN VÀ NGUYÊN NHÂN KHI BÃI BỎ QUY ĐỊNH NÀY TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 20152.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp về di chúc chung của vợ 36 chồng tại Toà án2.2. Nguyên nhân khi bãi bỏ quy định về di chúc chung của vợ 52 chồng trong Bộ luật dân sự năm 2015 Kết luận chương 2 66 Chương 3: SỰ CẦN THIẾT CỦA DI CHÚC CHUNG 67 CỦA VỢ CHỒNG VÀ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM3.1 Sự cần thiết của di chúc chung của vợ chồng trong pháp 67 luật dân sự Việt Nam3.2. Kiến nghị áp dụng trong pháp luật dân sự Việt Nam 78 Kết luận chương 3 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân sự LHNGĐ: Luật hôn nhân và gia đình TAND: Toà án nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thừa kế là một trong những chế định quan trọng trong hệ thống phápluật dân sự Việt Nam. Dọc theo chiều dài lịch sử thế giới, từ nhà nước chủ nôđến nhà nước xã hội chủ nghĩa đang được hình thành, vấn đề thừa kế luônđược coi trọng và là một trong những vấn đề cốt lõi của mỗi nhà nước, là hìnhthức chủ yếu để bảo vệ các quyền công dân. Ngoài ra, quyền thừa kế chính làsự thể hiện quyền tự định đoạt tài sản của mình trước khi chết bằng việcchuyển tài sản của mình cho người còn sống, quyền và nghĩa vụ của ngườisống đối với khối di sản của người chết, là động lực để các cá nhân lao động,sáng tạo tích luỹ tài sản mà không phải lo sợ sau khi mình chết đi, khối tài sảnđó sẽ không được để lại theo ý muốn của bản thân hoặc cho những người thâncủa mình. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành có hai hình thức thừakế là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Đối với hình thức thừa kếtheo di chúc, đây chính là sự thể hiện ý chí của người chết đối với khối di sảncủa mình, được Nhà nước tôn trọng và bảo vệ. Ngoài việc các cá nhân để lạidi sản của mình thông qua thừa kế theo di chúc thì pháp luật Việt Nam trướcđây cũng đã quy định về di chúc chung của vợ chồng. Nguyên nhân của quyđịnh này là do quan niệm truyền thống của người Việt Nam vốn rất coi trọngđạo nghĩa vợ chồng và luôn muốn củng cố tình thương yêu, đoàn kết trong giađình, do vậy khuyến khích việc vợ chồng cùng nhau lập di chúc chung đểđịnh đoạt tài sản chung. Chính vì lẽ đó, ngay từ nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ,Bộ luật Quốc Triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức đã ghi nhận khả năng vợchồng “cùng lập di chúc chung”. Tiếp đó, “việc dùng chúc thư chung để sửdụng gia sản” đã được bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và bộ Dân luật TrungKỳ năm 1936 công nhận. Sau năm 1975, pháp luật nước ta cũng đã có quy 1định cho loại di chúc này, từ Thông tư số 81 năm 1981 của TAND tối cao đếnBLDS năm 2005 [3]. Tuy nhiên, BLDS năm 2015 đang có hiệu lực đượcQuốc hội thông qua vào ngày 24/11/2015 với tên gọi là Luật số91/2015/QH13 đã không giữ lại những quy định về di c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: