Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán thực trạng, kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiện

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề về đầu tư; nhà đầu tư nước ngoài; thị trường chứng khoán; địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán; về địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán thực trạng, kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ ANH TUẤN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁNTHỰC TRẠNG, KINH NGHIÊM QUỐC TẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã ngành : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy mới hình thành và phát triểnnhưng đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành kênh huy động vốnquan trọng và hiệu quả cho các doanh nghiệp và là nơi đầu tư hấp dẫn cho cácnhà đầu tư. Thông qua thị trường chứng khoán, Nhà nước đã thực hiện cóhiệu quả nhiều chính sách kinh tế vĩ mô như cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước, phát triển thị trường vốn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài . . . Tính đến tháng 5/2010, khoảng 13.000 tài khoản giao dịch củaNĐTNN (chiếm 1,5% số tài khoản NĐT trong nước), trong đó có trên 1.200tài khoản là của tổ chức và các quỹ nước ngoài nhưng khối lượng giao dịch lạichiếm tới 20-25% với giá trị danh mục chứng khoán tại thời điểm hiện tạikhoảng trên 6 tỷ USD… Xu hướng trong những thời gian tới sẽ tăng lên cả vềsố nhà đầu tư và vốn đầu tư [ 11] Pháp luật về chứng khoán của nước ta mới hình thành cho nên có nhiềubất cập. Thị trường chứng khoán lại luôn vận động và phát triển phù hợp vớisự vận động của nền kinh tế quốc dân và sự hội nhập kinh tế quốc tế. Hiệnnay đang đặt ra nhu cầu sớm hoàn thiện các quy định pháp luật về thị trườngchứng khoán. Tuy là một nhóm chủ thể rất quan trọng có tính định hướng cho thịtrường nhưng hiện nay các quy định về địa vị pháp lý của nhà đầu tư nướcngoài vẫn còn nhiều tồn tại ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư nướcngoài thông qua thị trường chứng khoán. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong đó có quan hệ đầu tư, đặtra yêu cầu hoàn thiện pháp luật phù hợp với các cam kết quốc tế. 1 Với những lý do này cần thiết phải có nghiên cứu có tính hệ thống vềđịa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán ViệtNam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Không giống như hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được thựchiện ở nước ta mấy chục năm, việc đầu tư thông qua thị trường chứngkhoán mới hình thành được khoảng 10 năm và chỉ thực sự bùng nổ từnăm 2007. Nên địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vựcchứng khoán là vấn đề mới trong pháp luật Việt Nam. Nó được quy địnhrải rác trong một số văn bản pháp luật như Luật đầu tư, Luật chứngkhoán và một số văn bản dưới luật Hiện nay chưa có nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề này. Chỉcó những bài viết, bài báo nêu và bình luận về một số nội dung cụ thể của địavị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Namnhư: Báo cáo tham luận của ông Nguyễn Đoan Hùng – Phó chủ nhiệm Uỷban chứng khoán nhà nước về tình hình và định hướng thu hút vốn đầu tưnước ngoài vào thị trường chứng khoán tại Hội thảo Đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế, được tổ chức tại Hà Nội sáng21/5/2010; Việt kiều: Nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài? của tác giảNguyên Tấn trên http://www.thesaigontimes.vn ngày 21/4/2009; Lên sàn phảiđợi... thông tư của tác giả Anh Vũ trên http://www.thanhnien.com.vn ngày01/5/2010 . . . 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu của luận văn: Làm rõ các vấn đề về đầu tư; nhàđầu tư nước ngoài; thị trường chứng khoán; địa vị pháp lý của nhà đầu tưnước ngoài trên thị trường chứng khoán. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn 2thiện các quy định của pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán ; vềđịa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán. - Nhiệm vụ của luận văn: Để đạt được mục đích trên, tác giả đặt ra cácnhiệm vụ sau: +Trình bày và phân tích có hệ thống các quy định hiện hành của ViệtNam về địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia thị trườngchứng khoán. + Chỉ ra những tồn tại trong những quy định của pháp luật về địa vịpháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán . + Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chứng khoán và thịtrường chứng khoán và pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoàitrên thị trường chứng khoán. - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định hiện hành của pháp luật VịêtNam liên quan đến địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trườngchứng khoán . - Phạm vi nghiên cứu: Thị trường chứng khoán bao gồm thị trường cổphiếu và thị trường trái phiếu. Luận văn chỉ đề cập sâu đến địa vị pháp lý củanhà đầu tư nước ngoài trong việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán nhưng cũng có đề cập một số nội dung liên quan đến việc mua bán tráiphiếu, chứng chỉ quỹ . . . 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận là chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trên nền tảng phương pháp luậnđó tác giả áp dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp hệ thống, thốngkê, phân tích, so sánh và tổng hợp. 5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn 3 Nghiên cứu một cách hệ thống địa vị pháp lý của nhà đầu tư nướcngoài trên thị trường chứng khoán thông qua việc trình bày, phân tích các quyđịnh pháp luật hiện hành. Chỉ ra những tồn tại của pháp luật về địa vị pháp lýcủa nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Đề ra các giải pháphoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: