Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu một cách đầy đủ các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, xây dựng một chế độ pháp lý về TĐKT nhà nước. Thành công của đề tài một mặt khắc phục tình trạng “mất phương hướng” của các TĐKT nhà nước đã được thí điểm thành lập trong thời gian qua, mặt khác góp phần phát triển các TĐKT nhà nước, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt. Danh mục các hình vẽ. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1 Chương 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ…….1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ…………………… 51.1.1. Khái niệm………………………………………………………………......... 51.1.2. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế……………………………………………...... 81.1.3. Vai trò của tập đoàn kinh tế………………………………………………...... 141.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI……………………………………………………………………. 191.2.1. Qui luật hình thành các tập đoàn kinh tế…………………………………….. 191.2.2. Phương thức hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tế…………………. 211.2.3. Điều kiện hình thành tập đoàn kinh tế……………………………….............. 231.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN KINH TẾ……………... 251.3.1. Mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế……………………………………............. 251.3.2. Mô hình quản lý tập đoàn kinh tế……………………………………............. 33 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM………………………………………………... 362.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM…………………………………………………………………………. 362.1.1. Một số văn bản pháp qui về tập đoàn kinh tế nhà nước……………………… 362.1.2. Cơ hội và thách thức đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay………. 402.2. THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC………………………… 462.2.1. Phương thức thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước…………………………… 462.2.2. Điều kiện thành lập các Tập đoàn kinh tế nhà nước…………………............. 472.2.3. Trình tự, thủ tục thành lập mới Tập đoàn kinh tế nhà nước…………………. 492.3. QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC….. 512.3.1. Tổ chức quản lý, điều hành của tập đoàn kinh tế nhà nước………………….. 512.3.2. Chức năng, quyền và nghĩa vụ, tổ chức quản lý công ty mẹ………………… 542.3.3. Quan hệ giữa công ty mẹ và các doanh nghiệp tham gia tập đoàn…………... 662.4. QUẢN LÝ, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC…... 70 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC………………………………………. 753.1. GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC………………………………………... 753.2. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VỐN, TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TẬP 78 ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC………………………………………………3.3. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ……………………………………………………….. 81 KẾT LUẬN...................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 87DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài HĐQT: Hội đồng quản trị OHC: Công ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh PHC: Công ty mẹ nắm vốn thuần túy TĐKT: Tập đoàn kinh tế DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TrangHình 1.1. Mô hình tập đoàn theo cấu trúc hợp nhất………………….. 25Hình 1.2. Mô hình tập đoàn theo cấu trúc công ty mẹ nắm giữ vốn…. 27Hình 1.3. Mô hình tập đoàn theo cấu trúc đa trung tâm......................... 29Hình 1.4. Tập đoàn theo mô hình đầu tư đơn cấp.................................. 29Hình 1.5. Tập đoàn theo mô hình đầu tư đa cấp……………………… 30Hình 1.6. Tập đoàn theo mô hình đầu tư hỗn hợp……………………. 31Hình 1.7. Mô hình “tập đoàn trong tập đoàn”........................................ 31 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước, chủ động hội nhập ngày càng sâu và rộng vào kinh tế quốc tế. Do đó, yêu cầuphát triển kinh tế thời kỳ tới không chỉ là nâng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng kinhtế đối ngoại mà còn cần chủ động tạo ra và phát huy những lợi thế so sánh để đi tắt,đón đầu tạo ra những bước đột phá về kinh tế, bứt khỏi nguy cơ tụt hậu so với cácnước trong khu vực và quốc tế. Thực tiễn khách quan này đặt ra yêu cầu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: