Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 875.26 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của dề tài là làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành của tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANHĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANHĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM SỸ CHUNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân,được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Sỹ Chung. Các sốliệu sử dụng trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng quyđịnh. Kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH 9 DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH1.1. Khái niệm về du lịch lữ hành 91.2. Đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành 141.3. Vai trò của kinh doanh lữ hành đối với nền kinh tế, chính trị, văn 23hóa xã hội và môi trường sinh tháiTiểu kết Chương 1 27Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINHDOANH DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH2.1. Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ 28hành tại Việt Nam2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du 42lịch lữ hành tại Quảng NinhTiểu kết Chương 2 53Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU 56LỊCH LỮ HÀNH3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch 56vụ du lịch lữ hành3.2. Kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh 60doanh dịch vụ du lịch lữ hànhTiểu kết Chương 3 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANHSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa Association of Southeast Asian Nations 1 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Asia – Pacific Economic Cooperation 2 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Trans – Pacific Partnership Agreement 3 CPTPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương European Union 4 EU Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment 5 FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Free Trade Agreement 6 FTA Hiệp định Thương mại tự do Gross Domestic Product 7 GDP Tổng thu nhập quốc dân Gross Regional Domestic Product 8 GRDP Tổng sản phẩm nội địa của địa phương The Travel and Tourism Competitiveness 9 TTCI Năng lực cạnh tranh Du lịch và Lữ hành United Nation Conference on Trade and Development 10 UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển United Nations Educational Scientific and Cultural 11 UNESCO Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc VietNam Chamber of Commerce and Industry 12 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam World Trade Organization 13 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Economic Forum 14 WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới Technical Commit of Vietnam 15 TCVN Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005 - 2018 ......37Bảng 2.2. Số liệu kinh doanh du lịch từ năm 2014 đến năm 2018 ..................45 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế, du lịch được xem làmột ngành “công nghiệp không khói”[1, tr.91] đem lại hiệu quả kinh tế cao,góp phần vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân cũng như hiệu quả trong quátrình phát triển văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước, du lịch đã chứng tỏđược vị trí của mình trong nền kinh tế với vai trò là một ngành kinh tế thực sựvà có khả năng đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước. Nắm bắt được lợi thế cũng như nhu cầu của xã hội, Đảng và nhà nướcta đã có chủ trương đổi mới, quan tâm nền du lịch nước nhà. Sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: