Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, vấn đề lý luận về định tội danh cũng như phân tích thực tiễn định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thông qua nội dung các vụ án thực tiễn xảy ra trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua để đưa ra một số kiến nghị nhất định nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xử lý tội phạm này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ KIM CHI ĐỊNH TỘI DANH TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆMCHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ KIM CHI ĐỊNH TỘI DANH TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆMCHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH XUÂN NAM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kếtquả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi. Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG THỊ KIM CHI MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 7 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của hoạt động định tội danh 7 1.2. Lý luận về định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 12 1.3. Cơ sở pháp lý của định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 20 1.4. Định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong trường hợp có đồng phạm và trong trường hợp có cấu thành tăng nặng 33Chương 2 THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH39 2.1. Thực trạng định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh đối với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 54Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH ĐÚNG TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 58 3.1. Các giải pháp bảo đảm định tội danh đúng Tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 58 3.2. Một số kiến nghị bảo đảm định tội danh đúng tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 63KẾT LUẬN 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật Hình sựCQĐT Cơ quan điều traTAND Tòa án nhân dânTTHS Tố tụng hình sựVKS Viện kiểm sátVKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Thống kê số vụ và số bị can/ bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử về Tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Từ năm 2012 đến năm 2016)Bảng 2.2: So sánh số vụ án và số bị can bị khởi tố, điều tra về Tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Thành phố HCM với số vụ án, bị can bị khởi tố, điều tra về Tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên phạm vi cả nước (Từ năm 2012 đến năm 2016)Bảng 2.3: Thống kê số vụ án và số bị can bị khởi tố, điều tra về Tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương từ năm 2012 đến năm 2016Bảng 2.4: Thống kê mức hình phạt đối với bị cáo do Tòa án nhân dân 2 cấp của Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm (Từ năm 2012 đến năm 2016) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tội phạm và hình phạt là hai chế định cơ bản của Bộ luật hình sự (BLHS) cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó tội phạm là vấn đề cơ bản và quan trọngnhất bởi khi có tội phạm xảy ra thì mới có quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự vàáp dụng hình phạt. Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự trong những năm quakhẳng định, một trong những mục tiêu quan trọng mà các cơ quan tiến hành tố tụnghướng đến là xác định chính xác tội danh của người thực hiện hành vi phạm tội, trêncơ sở đó áp dụng mức hình phạt tương xứng, đồng thời, BLHS cũng quy định “Chỉngười nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hìnhsự” và trong pháp luật hình sự Việt Nam không chấp nhận việc quy tội chủ quan,việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội chỉ cóthể được thực hiện khi hành vi họ thực hiện thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu cấu thànhtội phạm. Việc xác định chính xác các dấu hiệu đó cũng chính là nội dung cơ bảncủa hoạt động định tội danh. Định tội danh là vấn đề đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong toànbộ quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án hình sự; là cơ sở cần thiết, đầutiên để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, định tội danh đúng làtiền đề cho việc phân hóa t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: