Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu, đánh giá cơ chế bảo đảm tính độc lập tư pháp với việc bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THUỲ DƯƠNG ĐỘC LẬP TƯ PHÁPVÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THUỲ DƯƠNG ĐỘC LẬP TƯ PHÁPVÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácluận điểm, nội dung nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình cứu nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảotính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩavụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thùy Dương MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 11.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 21.3. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 21.4. Tính mới và những đóng góp của luận văn........................................................ 31.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 42. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 52.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................... 52.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 53. Kết cấu luận văn................................................................................................ 6CHƯƠNG 1 - TƯ PHÁP VÀ ĐỘC LẬP TƯ PHÁP ................................................ 71.1. Tư pháp ............................................................................................................ 71.1.1. Khái niệm tư pháp ......................................................................................... 71.1.2. Hoạt động tư pháp ......................................................................................... 71.2. Độc lập tư pháp ................................................................................................ 91.2.1. Khái niệm độc lập tư pháp ............................................................................. 91.2.2. Các tiêu chí về độc lập tư pháp .................................................................... 101.2.3. Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp ....................................................... 311.3. Độc lập tư pháp và Nhà nước pháp quyền ....................................................... 32CHƯƠNG II - MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TƯ PHÁP VÀ QUYỀN CONNGƯỜI ................................................................................................................. 352.1. Khái quát về quyền con người ........................................................................ 352.1.1. Khái niệm và nội dung quyền con người ...................................................... 352.1.2. Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người.................................................... 382.2. Sự cần thiết, ý nghĩa của độc lập tư pháp với việc bảo đảm quyền con người . 402.2.1. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng kiểm soát hành vi xâm hại quyền conngười của cơ quan nhà nước ................................................................................. 412.2.2. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng thực thi công lý của hệ thống Tòa ánvới những vi phạm nhân quyền .............................................................................. 432.2.3. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng xét xử khách qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: