Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, phân tích những quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện nay về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ; đưa ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn cũng như những hạn chế của những quy định về việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ; đề xuất một số kiến nghị để từ đó hoàn thiện hơn pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ và đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- NGUYỄN DUY VINH QUANGĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- NGUYỄN DUY VINH QUANGĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn trích dẫn rõ ràng.Kết quả nghiên cứu của luận văn không có sự trùng lặp với bất kỳ công trìnhnào đã công bố. Đà Nẵng, tháng 8 năm 2017 Tác giả Nguyễn Duy Vinh Quang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNGCHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐƠNPHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG ............................................................................................................... 71.1. Những vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động củangười lao động................................................................................................... 71.2. Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động của người lao động ........................................................................... 171.3. Lược sử phát triển của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 20CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƠNPHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG ............................................................................................................. 312.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao độngcủa người lao động ............................................................................ 312.2. Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật lao động Việt Nam về đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động ............................. 452.3. Thực tiễn về tình hình đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngườilao động và việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động ................... 50CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤMDỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ................... 593.1. Vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 593.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 613.3. Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật của người lao động .................................................................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 72DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLLĐ : Bộ Luật lao độngHĐLĐ : Hợp đồng lao độngILO : Tổ chức Lao động Quốc tếNLĐ : Người lao độngNSDLĐ : Người sử dụng lao độngQHLĐ : Quan hệ lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định tạiKhoản 1, 2, Điều 35 như sau: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghềnghiệp, việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn lương được bảo đảmcác điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉngơi”. Bộ Luật lao động 2012 cũng quy định người lao động có quyền “Làmviệc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghềnghiệp và không bị phân biệt đối xử” [25, Điểm a, Khoản 1, Điều 5]. Như vậy, người lao động tham gia vào quan hệ lao động có quyền làmviệc cho bất kỳ NSDLĐ nào, làm bất cứ công việc gì mà pháp luật không cấmcũng như có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống.Người lao động có quyền chủ độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- NGUYỄN DUY VINH QUANGĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- NGUYỄN DUY VINH QUANGĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn trích dẫn rõ ràng.Kết quả nghiên cứu của luận văn không có sự trùng lặp với bất kỳ công trìnhnào đã công bố. Đà Nẵng, tháng 8 năm 2017 Tác giả Nguyễn Duy Vinh Quang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠN PHƯƠNGCHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐƠNPHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG ............................................................................................................... 71.1. Những vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động củangười lao động................................................................................................... 71.2. Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động của người lao động ........................................................................... 171.3. Lược sử phát triển của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 20CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐƠNPHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG ............................................................................................................. 312.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt hợp đồnglao độngcủa người lao động ............................................................................ 312.2. Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật lao động Việt Nam về đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động ............................. 452.3. Thực tiễn về tình hình đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngườilao động và việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động ................... 50CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤMDỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ................... 593.1. Vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 593.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động .................................................................. 613.3. Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật của người lao động .................................................................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 72DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBLLĐ : Bộ Luật lao độngHĐLĐ : Hợp đồng lao độngILO : Tổ chức Lao động Quốc tếNLĐ : Người lao độngNSDLĐ : Người sử dụng lao độngQHLĐ : Quan hệ lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định tạiKhoản 1, 2, Điều 35 như sau: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghềnghiệp, việc làm và nơi làm việc. Người làm công ăn lương được bảo đảmcác điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉngơi”. Bộ Luật lao động 2012 cũng quy định người lao động có quyền “Làmviệc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghềnghiệp và không bị phân biệt đối xử” [25, Điểm a, Khoản 1, Điều 5]. Như vậy, người lao động tham gia vào quan hệ lao động có quyền làmviệc cho bất kỳ NSDLĐ nào, làm bất cứ công việc gì mà pháp luật không cấmcũng như có quyền lựa chọn nơi làm việc phù hợp với điều kiện sinh sống.Người lao động có quyền chủ độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động Hợp đồng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 543 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
9 trang 325 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 306 0 0
-
44 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 284 2 0