Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 893.21 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các quan điểm, lý luận về giải quyết khiếu nại, tố cáo; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này tại cơ quan hành chính nhà nước nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng. Bằng việc nghiên cứu đề tài, tác giả có thể áp dụng những kiến thức chuyên ngành luật Hiến pháp – Hành chính lĩnh hội được ở nhà trường (đặc biệt là ở Học viện khoa học xã hội) và thực tiễn công tác để đặt ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VĂN LUÂNGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số:60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THỊ NGÂN HÀ NỘI 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củacá nhân; Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng;luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi có được từ quá trình lao động cầncù, trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo qui định của Học viên Khoa học xã hội. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Văn Luân DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮTQĐHC Quyết định hành chínhHVHC Hành vi hành chínhHĐND Hội đồng nhân dânUBND Ủy ban nhân dânGCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. Bảng 2.1 Giải quyết khiếu nại thẩm quyền huyện 2. Bảng 2.2 Giải quyến khiếu nại thẩm quyền xã 3. Bảng 2.3 Giải quyến tố cáo thẩm quyền huyện 4. Bảng 2.4 Giải quyến tố cáo thẩm quyền xã MỤC LỤCMỞ ĐẦU. ........................................................................................................ .1CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ÐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ KHIẾU NẠI,TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO............................ ..... .91.1. Khiếu nại, tố cáo và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.... .......................... .91.2. Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo và ý nghĩaviệc nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo ....................................... 25CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ÐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI,TỐ CÁO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HUYỆN GIALÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................................................... 332.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm ........................ .332.2. Khái quát về hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hànhchính nhà nước trên địa bàn huyện Gia Lâm ................................................. 342.3. Đánh giá kết quả hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ............... ......... 37CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG GIẢIQUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC.................................... ........................................................................ .573.1. Giải pháp chung ................................................................... ............... ....573.2. Giải pháp cụ thể ........................................................ ........................... ...63KẾT LUẬN............................................................. ..................................... ..74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................. .................................. .77PHỤ LỤC....................................................... ............................................... .85 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 cho đến cương lĩnh bổ sung vàphát triển năm 2011, Đảng Cộng sản Việt Nam định ra đường lối xây dựng nướcViệt Nam với những đặc điểm đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làmột xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làmchủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; conngười có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; cácdân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùngphát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nướctrên thế giới. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân là một trong số 08 đặc trưng của xã hội Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dânlà Nhà nước thuộc về nền dân chủ phát triển, xuất phát từ nguyên lý chủ quyền nhândân. Quyền lực nhân dân là tối cao, là gốc của quyền lực. Quyền lực chính trị,quyền lực nhà nước là quyền lực phái sinh từ quyền lực nhân dân, Nhà nước đượcnhân dân trao quyền để thực thi ý chí, nguyện vọng của mình, phục vụ lợi ích củamình. Và Nhà nước bằng hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy của mình có nghĩa vụbảo đảm, thực thi quyền dân chủ của nhân dân trên thực tế. Quyền khiếu nại, tố cáolà quyền dân chủ cơ bản của công dân vì vậy việc giải quyết quyết khiếu nại, tố cáochính là việc Nhà nước tôn trọng và bảo đảm trên thực tế quyền này. Tất cả các bảnhiến pháp dân chủ trên thế giới đều ghi nhận quyền con người và lẽ dĩ nhiên baogồm quyền khiếu nại, tố cáo. Tại Điều 30 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và cơquan nhà nước có nghĩa vụ bảo đảo quyền này: “1. Mọi người có quyền khiếu nại, 1tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luậtcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân. 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếunại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần vàphục hồi danh dự theo quy định của pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: