Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với luận văn này, tôi mong muốn làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về hợp đồng tín dụng, giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, chỉ ra những bất cập của việc thực hiện các quy định pháp luật trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng. Từ đó, đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường Tòa án ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TUẤN ANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,trích dẫn nêu trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và có nguồn gốc rõràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bất cứcông trình nào. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN TUẤN ANH MỤC LỤCMỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN.................................................................. 5 1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng ...............................................5 1.2. Tranh chấp hợp đồng tín dụng...................................................................10 1.3. Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án .............17Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNTỈNH PHÚ THỌ ..................................................................................................... 25 2.1. Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòaán…………………….. ............................................................................................25 2.2. Thực trạng xét xử tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dântỉnh Phú Thọ ..............................................................................................................37 2.3. Đánh giá về công tác xét xử các vụ án về tranh chấp hợp đồng tín dụng tạiTòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ ..................................................................................58Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN TỪ THỰCTIỄN TỈNH PHÚ THỌ .......................................................................................... 62 3.1. Quan điểm hoàn thiện thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tạiTòa án……………………………………………………………………………....62 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tạiTòa án……. ...............................................................................................................65KẾT LUẬN .............................................................................................................. 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân sựNHNN : Ngân hàng Nhà nướcTAND : Tòa án nhân dânTCTD : Tổ chức tín dụngUBND : Ủy ban nhân dânHĐTD : Hợp đồng tín dụngGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TrangBảng 2.1 Số liệu thống kê các vụ án xét xử sơ thẩm về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân tỉnh Phú thọ 38Bảng 2.2 Số liệu thống kê các vụ án xét xử phúc thẩm về tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án nhân dân tỉnh Phú thọ 39 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước ta đang trong quá trình đổi mới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, chínhtrị, xã hội và các lĩnh vực khác góp phần tạo nên những bước tiến đáng kể vào côngcuộc cải tiến đất nước. Các giao dịch trong xã hội diễn ra hàng ngày rất đa dạng,pháp luật khó có thể điều chỉnh được toàn bộ các quan hệ trong cuộc sống. Thôngthường các bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng – hợp đồng ghinhận sự thỏa thuận giữa các bên, là cơ sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi của các bênkhi có tranh chấp. Trong lĩnh vực ta nhận thấy hợp đồng tín dụng có nhiều trong cácgiao dịch với các đối tác cho nhu cầu vay vốn trong phát triển kinh doanh, sản xuất.Bởi hợp đồng tín dụng chứa nhiều yếu tố phức tạp và nhạy cảm nên nó rất dễ dẫnđến tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng. Khi lợi ích giữa các bên bị ảnh hưởngquyền đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp sẽ làm thủ tục khởi kiện ra tòa án hoặctrọng tài thương mại để được pháp luật bảo về quyền và lợi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: