Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của tại Tòa án trên thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOANGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠITOÀ ÁN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án vàthực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội” xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tác giả. - Luận văn được thực hiện độc lập dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. TrầnThị Thuý Lâm. - Những thông tin, số liệu, bản án được trích dẫn trong luận văn đầy đủ,trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. - Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được công bố trong cácluận văn khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁNHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁNNHÂN DÂN ................................................................................................................... 51.1. Tranh chấp lao động cá nhân và sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp lao động cánhân tại tòa án nhân dân ................................................................................................. 51.2. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án nhân dân ................................ 131.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhândân ................................................................................................................................ 16Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN TỪ THỰCTIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI.........................................................202.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân .................. 202.2. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp lao động cánhân .............................................................................................................................. 252.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà ánnhân dân ........................................................................................................................ 322.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân ..... 35Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAOĐỘNG CÁ NHÂN QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI573.1.Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội ......... 573.2. Một số kiến nghị .................................................................................................... 67KẾT LUẬN ................................................................................................................. 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 75DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNLĐ Người lao độngNSDLĐ Người sử dụng lao độngTCLĐ Tranh chấp lao độngBLLĐ Bộ luật Lao độngBLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sựTAND Toà án nhân dânHĐLĐ Hợp đồng lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cơ chế thị trường sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt quan trọng,và vị thế yếu trong quan hệ lao động thường thuộc về phía người lao động (NLĐ).Chính vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quá mức từ phía người sử dụng laođộng (NSDLĐ), Luật lao động đã có những quy định để đảm bảo quyền và lợi ích củaNLĐ và tập thể lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của NSDLĐ. Một trongcác quy định đó là các chế định về việc giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) tại Tòaán, mà chủ yếu là TCLĐ cá nhân. Giải quyết TCLĐ tại Tòa án là nội dung cơ bản củapháp luật lao động, vì vậy Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phùhợp với tình hình thực tiễn. Năm 2012 Bộ luật Lao động (BLLĐ) được sửa đổi, bổsung và thay thế cho BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung qua các năm 2002, 2006,2007) và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013). Năm 2004 Bộ luật Tốtụng dân sự (BLTTDS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOANGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠITOÀ ÁN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án vàthực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội” xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tác giả. - Luận văn được thực hiện độc lập dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. TrầnThị Thuý Lâm. - Những thông tin, số liệu, bản án được trích dẫn trong luận văn đầy đủ,trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. - Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được công bố trong cácluận văn khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁNHÂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁNNHÂN DÂN ................................................................................................................... 51.1. Tranh chấp lao động cá nhân và sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp lao động cánhân tại tòa án nhân dân ................................................................................................. 51.2. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà án nhân dân ................................ 131.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhândân ................................................................................................................................ 16Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN TẠI TÒA ÁN TỪ THỰCTIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI.........................................................202.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân .................. 202.2. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp lao động cánhân .............................................................................................................................. 252.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Toà ánnhân dân ........................................................................................................................ 322.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án nhân dân ..... 35Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAOĐỘNG CÁ NHÂN QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI573.1.Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội ......... 573.2. Một số kiến nghị .................................................................................................... 67KẾT LUẬN ................................................................................................................. 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 75DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNLĐ Người lao độngNSDLĐ Người sử dụng lao độngTCLĐ Tranh chấp lao độngBLLĐ Bộ luật Lao độngBLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sựTAND Toà án nhân dânHĐLĐ Hợp đồng lao động MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cơ chế thị trường sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt quan trọng,và vị thế yếu trong quan hệ lao động thường thuộc về phía người lao động (NLĐ).Chính vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quá mức từ phía người sử dụng laođộng (NSDLĐ), Luật lao động đã có những quy định để đảm bảo quyền và lợi ích củaNLĐ và tập thể lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của NSDLĐ. Một trongcác quy định đó là các chế định về việc giải quyết tranh chấp lao động (TCLĐ) tại Tòaán, mà chủ yếu là TCLĐ cá nhân. Giải quyết TCLĐ tại Tòa án là nội dung cơ bản củapháp luật lao động, vì vậy Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phùhợp với tình hình thực tiễn. Năm 2012 Bộ luật Lao động (BLLĐ) được sửa đổi, bổsung và thay thế cho BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung qua các năm 2002, 2006,2007) và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013). Năm 2004 Bộ luật Tốtụng dân sự (BLTTDS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Việt Nam Giải quyết tranh chấp lao động Cơ chế thị trường sức lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 177 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
25 trang 171 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 153 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
10 trang 117 0 0