Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức trọng tài vụ việc vào giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam, đề xuất hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nói chung và trọng tài vụ việc nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH 6 CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VỤ VIỆC1.1. Tranh chấp trong thương mại và các hình thức giải quyết 6 tranh chấp1.1.1. Khái niệm tranh chấp trong thương mại 61.1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 81.1.3. Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại 101.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc 171.2.1. Trọng tài vụ việc (Trọng tài ad-hoc) là gì? 171.2.2. Đặc điểm của trọng tài vụ việc 191.2.3. Trọng tài vụ việc - ưu điểm và nhược điểm 201.2.4. Khi nào nên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc 221.3. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của một số nước 231.3.1. Trọng tài là một loại cơ quan tài phán tư 231.3.2. Thẩm quyền của trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp 24 phát sinh từ hoạt động thương mại1.3.3. Về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài 251.3.4. Về sự giám sát của tòa án đối với trọng tài trong quá trình giải 25 quyết vụ việc Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH 30 CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM2.1. Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp trong thương 30 mại bằng trọng tài2.1.1. Lịch sử phát triển và hình thành pháp luật về trọng tài 30 thương mại2.1.2. Pháp luật hiện hành về Trọng tài thương mại và trọng tài 36 vụ việc2.1.3. Những điểm mới của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 442.1.4. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương 46 mại và trọng tài vụ việc2.1.5. Thẩm quyền của trọng tài thương mại 542.1.6. Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc 612.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 64 vụ việc2.2.1. Hoạt động của trọng tài vụ việc 642.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động trọng tài 65 vụ việc Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ 70 DỤNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI VỤ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức trọng 70 tài vụ việc nhằm giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Việt Nam3.1.1. Xuất phát từ thực tiễn sử dụng trọng tài vụ việc trong giải 70 quyết các tranh chấp thương mại tại Việt Nam3.1.2. Xuất phát từ vị trí, vai trò của trọng tài vụ việc 713.2. Những yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng 72 hình thức trọng tài vụ việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức 77 trọng tài vụ việc giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Việt Nam3.3.1. Giải pháp về mặt cơ chế, chính sách và pháp luật 773.3.2. Giải pháp về phía các trọng tài viên 793.3.3. Các giải pháp về phía tòa án và cơ quan thi hành án 803.3.4. Giải pháp về phía các doanh nghiệp 823.3.5. Tăng cường hợp tác quốc tế 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật dân sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựICC : Phòng Thương mại quốc tếTTTM : Trọng tài thương mạiUNCITRAL : Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tếVCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt NamWTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Có thể nói đặc trưng quan trọng, cơ bản, nổi bật nhất của kinh tế thếgiới hiện nay là xu hướng toàn cầu hóa, trong đó quan hệ hợp tác kinh tế quốctế luôn được củng cố và phát triển. Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ramạnh mẽ đó thì cũng phát sinh ngày càng nhiều những tranh chấp thương mạikhông chỉ dừng lại ở sự gia tăng về số lượng mà độ phức tạp của các tranhchấp cũng ngày một nâng cao. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trong kinhdoanh thương mại… tranh chấp phát sinh luôn là hiện tượng đương nhiên,giải quyết tranh chấp là việc làm tất yếu và đang là một vấn đề được bàn đếnnhiều của nền kinh tế thế giới hiện nay. Điều đó cũng giúp định hướng tư duycủa các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ kinh tế có phát sinh tranh chấpcác phương thức giải quyết tranh chấp tối ưu trong đó có trọng tài. Theo đánhgiá của Tổng thư ký Tòa án trọng tài quốc tế thì trọng tài được coi là lựa chọncó nhiều ưu thế nổi bật là tính liên tục, mềm dẻo, bí mật và phán quyết trọngtài có giá trị chung thẩm…Với tính năng ưu việt của mình mà phương thứcgiải quyết tranh chấp bằng trọng tài được coi là lựa chọn được ưa chuộng củacác doanh nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam lại cho thấycác doanh nghiệp chưa thực sự mặn mà với việc đem tranh chấp của mìnhra giải quyết tại trọng tài, theo thống kê có hơn 95% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng trọng tài vụ việc theo pháp luật Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH 6 CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VỤ VIỆC1.1. Tranh chấp trong thương mại và các hình thức giải quyết 6 tranh chấp1.1.1. Khái niệm tranh chấp trong thương mại 61.1.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 81.1.3. Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại 101.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc 171.2.1. Trọng tài vụ việc (Trọng tài ad-hoc) là gì? 171.2.2. Đặc điểm của trọng tài vụ việc 191.2.3. Trọng tài vụ việc - ưu điểm và nhược điểm 201.2.4. Khi nào nên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc 221.3. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài của một số nước 231.3.1. Trọng tài là một loại cơ quan tài phán tư 231.3.2. Thẩm quyền của trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp 24 phát sinh từ hoạt động thương mại1.3.3. Về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài 251.3.4. Về sự giám sát của tòa án đối với trọng tài trong quá trình giải 25 quyết vụ việc Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH 30 CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM2.1. Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp trong thương 30 mại bằng trọng tài2.1.1. Lịch sử phát triển và hình thành pháp luật về trọng tài 30 thương mại2.1.2. Pháp luật hiện hành về Trọng tài thương mại và trọng tài 36 vụ việc2.1.3. Những điểm mới của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 442.1.4. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương 46 mại và trọng tài vụ việc2.1.5. Thẩm quyền của trọng tài thương mại 542.1.6. Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc 612.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 64 vụ việc2.2.1. Hoạt động của trọng tài vụ việc 642.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động trọng tài 65 vụ việc Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ 70 DỤNG HÌNH THỨC TRỌNG TÀI VỤ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức trọng 70 tài vụ việc nhằm giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Việt Nam3.1.1. Xuất phát từ thực tiễn sử dụng trọng tài vụ việc trong giải 70 quyết các tranh chấp thương mại tại Việt Nam3.1.2. Xuất phát từ vị trí, vai trò của trọng tài vụ việc 713.2. Những yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng 72 hình thức trọng tài vụ việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hình thức 77 trọng tài vụ việc giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Việt Nam3.3.1. Giải pháp về mặt cơ chế, chính sách và pháp luật 773.3.2. Giải pháp về phía các trọng tài viên 793.3.3. Các giải pháp về phía tòa án và cơ quan thi hành án 803.3.4. Giải pháp về phía các doanh nghiệp 823.3.5. Tăng cường hợp tác quốc tế 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật dân sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựICC : Phòng Thương mại quốc tếTTTM : Trọng tài thương mạiUNCITRAL : Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tếVCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt NamWTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Có thể nói đặc trưng quan trọng, cơ bản, nổi bật nhất của kinh tế thếgiới hiện nay là xu hướng toàn cầu hóa, trong đó quan hệ hợp tác kinh tế quốctế luôn được củng cố và phát triển. Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ramạnh mẽ đó thì cũng phát sinh ngày càng nhiều những tranh chấp thương mạikhông chỉ dừng lại ở sự gia tăng về số lượng mà độ phức tạp của các tranhchấp cũng ngày một nâng cao. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, trong kinhdoanh thương mại… tranh chấp phát sinh luôn là hiện tượng đương nhiên,giải quyết tranh chấp là việc làm tất yếu và đang là một vấn đề được bàn đếnnhiều của nền kinh tế thế giới hiện nay. Điều đó cũng giúp định hướng tư duycủa các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ kinh tế có phát sinh tranh chấpcác phương thức giải quyết tranh chấp tối ưu trong đó có trọng tài. Theo đánhgiá của Tổng thư ký Tòa án trọng tài quốc tế thì trọng tài được coi là lựa chọncó nhiều ưu thế nổi bật là tính liên tục, mềm dẻo, bí mật và phán quyết trọngtài có giá trị chung thẩm…Với tính năng ưu việt của mình mà phương thứcgiải quyết tranh chấp bằng trọng tài được coi là lựa chọn được ưa chuộng củacác doanh nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam lại cho thấycác doanh nghiệp chưa thực sự mặn mà với việc đem tranh chấp của mìnhra giải quyết tại trọng tài, theo thống kê có hơn 95% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Giải quyết tranh chấp lao động Tranh chấp lao động Trọng tài thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 504 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
36 trang 313 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
64 trang 237 0 0