Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giám đốc thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề về lý luận và khảo sát làm rõ thực trạng áp dụng thủ tục giám đốc thẩm của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giám đốc thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Xuân Hùng GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Xuân Hùng GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácsố liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Hùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỐC THẨM TRONGTỐ TỤNG HÌNH SỰ ................................................................................................ 7 1.1. Khái niêm giám đốc thẩm vụ án trong tố tụng hình sự ................................... 7 1.2. Đặc điểm giám đốc thẩm vụ án hình sự ........................................................ 11 1.3. Ý nghĩa của giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự ......................................... 21CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ GIÁMĐỐC THẨM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤPCAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................ 24 2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm ........................... 24 2.2. Thực trạng áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 43CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦATÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............ 55 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật .................................................................... 55 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật .......................................... 57 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng các quy định về giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 62KẾT LUẬN .............................................................................................................. 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối caoXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta trong đấu tranh phòng, chống tộiphạm là chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanhchóng và xử lý công minh mọi hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội,không để lọt tội phạm. Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hình sựtrong đó có thủ tục giám đốc thẩm nói riêng đang được các cơ quan có thẩm quyềnnghiên cứu đổi mới theo hướng nâng cao hiệu quả áp dụng, đáp ứng nhu cầu, đòihỏi của thực tiễn để một mặt bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích của xã hội, mặt kháctôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Thời gian qua việcáp dụng thủ tục giám đốc thẩm các vụ án hình sự đã đạt được nhiều kết quả, giúpphần khắc phục những sai sót trong quá trình giải quyết vụ án, bảo đảm các quyền,lợi ích hợp pháp của bị cáo và người tham gia tố tụng. Tuy vậy, tố tụng hình sự làmột quá trình rất phức tạp và trong bất kì giai đoạn nào cũng có thể tồn tại nhữngsai lầm nhất định. Những sai lầm đó có thể gặp trong giai đoạn điều tra khi cơ quanđiều tra tiến hành thu thập chứng cứ, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử khi VKStruy tố hoặc toà án xét xử. Chính vì vậy, thủ tục giám đốc thẩm được quy định trongpháp luật tố tụng hình sự và việc áp dụng quy định của pháp luật để có khắc phụcnhững sai sót trong khâu áp dụng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã xác định nhiệm vụ: “Từng bước hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị vàquy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan,thiếu căn cứ”. Trên tinh thần đó, BLTTHS năm 2015 đã hoàn thiện thủ tục giámđốc thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị, nhằm khắc phụctình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ, qua đó nâng cao hiệu quả, đáp ứng yêucầu, đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giám đốc thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn xét xử của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Xuân Hùng GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Xuân Hùng GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácsố liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Hùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỐC THẨM TRONGTỐ TỤNG HÌNH SỰ ................................................................................................ 7 1.1. Khái niêm giám đốc thẩm vụ án trong tố tụng hình sự ................................... 7 1.2. Đặc điểm giám đốc thẩm vụ án hình sự ........................................................ 11 1.3. Ý nghĩa của giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự ......................................... 21CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ GIÁMĐỐC THẨM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤPCAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................ 24 2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thẩm ........................... 24 2.2. Thực trạng áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 43CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦATÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............ 55 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật .................................................................... 55 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật .......................................... 57 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng các quy định về giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 62KẾT LUẬN .............................................................................................................. 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối caoXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta trong đấu tranh phòng, chống tộiphạm là chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanhchóng và xử lý công minh mọi hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội,không để lọt tội phạm. Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hình sựtrong đó có thủ tục giám đốc thẩm nói riêng đang được các cơ quan có thẩm quyềnnghiên cứu đổi mới theo hướng nâng cao hiệu quả áp dụng, đáp ứng nhu cầu, đòihỏi của thực tiễn để một mặt bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích của xã hội, mặt kháctôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Thời gian qua việcáp dụng thủ tục giám đốc thẩm các vụ án hình sự đã đạt được nhiều kết quả, giúpphần khắc phục những sai sót trong quá trình giải quyết vụ án, bảo đảm các quyền,lợi ích hợp pháp của bị cáo và người tham gia tố tụng. Tuy vậy, tố tụng hình sự làmột quá trình rất phức tạp và trong bất kì giai đoạn nào cũng có thể tồn tại nhữngsai lầm nhất định. Những sai lầm đó có thể gặp trong giai đoạn điều tra khi cơ quanđiều tra tiến hành thu thập chứng cứ, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử khi VKStruy tố hoặc toà án xét xử. Chính vì vậy, thủ tục giám đốc thẩm được quy định trongpháp luật tố tụng hình sự và việc áp dụng quy định của pháp luật để có khắc phụcnhững sai sót trong khâu áp dụng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã xác định nhiệm vụ: “Từng bước hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị vàquy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan,thiếu căn cứ”. Trên tinh thần đó, BLTTHS năm 2015 đã hoàn thiện thủ tục giámđốc thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị, nhằm khắc phụctình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ, qua đó nâng cao hiệu quả, đáp ứng yêucầu, đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Giám đốc thẩm vụ án hình sự Tòa án nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0