Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội hiện nay thực trạng và giải pháp

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật thanh thiếu niên thành phố Hà Nội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội hiện nay thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚC LỘCGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN PHÚC LỘCGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đức Thảo HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO 11 THANH THIẾU NIÊN1.1. Khái niệm, mục đích, nguyên tắc, vai trò giáo dục pháp luật 11 cho thanh thiếu niên1.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 111.1.2. Mục đích của giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 161.1.3. Nguyên tắc của giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 231.1.4. Vị trí, vai trò của giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 331.2. Chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp 41 luật cho thanh thiếu niên1.2.1. Chủ thể của giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 411.2.2. Nội dung giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 461.2.3. Hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 501.3. Những điều kiện bảo đảm giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 541.3.1. Bảo đảm về chính trị tư tưởng 541.3.2. Bảo đảm về pháp lý 541.3.3. Bảo đảm về kinh tế 551.3.4. Bảo đảm khác 56 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH 58 THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY2.1. Thực trạng thanh thiếu niên và sự hiểu biết pháp luật tại thành 58 phố Hà Nội2.1.1. Thực trạng thanh thiếu niên Hà Nội 582.1.2. Thực trạng hiểu biết pháp luật của thanh thiếu niên Hà Nội 632.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành 71 phố Hà Nội hiện nay - Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân2.2.1. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân về chủ thể thực hiện công 71 tác giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội2.2.2. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân về nội dung giáo dục pháp 74 luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội2.2.3. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân về hình thức, phương pháp 77 giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội2.2.4. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân về các điều kiện đảm bảo 82 cho giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở thành phố Hà Nội Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC 84 PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI3.1. Giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên thành phố Hà Nội - 84 Yêu cầu cấp bách hiện nay3.2. Quan điểm về giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên 87 thành phố Hà Nội3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường giáo dục pháp 88 luật cho thanh thiếu niên thành phố Hà Nội hiện nay3.3.1. Đổi mới, hoàn thiện nội dung giáo dục pháp luật cho thanh 88 thiếu niên Hà Nội3.3.2. Đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật 913.3.3. Củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm 95 công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên ở Hà Nội3.3.4. Một số biện pháp khác 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Danh môc C¸C B¶NGSè hiÖu Tªn b¶ng Trang b¶ng 2.1 Số liệu điều tra ý kiến thanh thiếu niên về sự cần thiết của 66 giáo dục pháp luật 2.2 Tình hình thanh thiếu niên tìm hiểu các văn bản quy 67 phạm pháp luật 2.3 Số liệu điều tra đối với người làm công tác giáo dục 67 pháp luật 2.4 Tình hình thanh thiếu niên bị xét xử 70 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác giáo dục pháp luật đã và đang ngày càng khẳng định vai tròlà một bộ phận không thể tách rời của quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổchức thực hiện pháp luật. Muốn pháp luật đi vào đời sống xã hội, ngoài yêucầu đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi và phù hợp của quy phạmpháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, việc giáo dục pháp luậtnhằm nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của các thành viêntrong xã hội là rất cần thiết. Trong một Nhà nước pháp quyền, khi tính thượngtôn của luật được đề cao, mọi hoạt động của tổ chức và cá nhân đều phải tuântheo pháp luật, nằm trong khuôn khổ pháp luật thì việc có hiểu biết pháp luậtđể từ đó chấp hành và áp dụng pháp luật là đòi hỏi tất yếu khách quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: