Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục quyền con người ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề giáo dục quyền con người để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền con người trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục quyền con người ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HƯNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜIỞ NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HƯNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜIỞ NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2011 2 MỤC LỤC Mục lục 2 Danh mục chữ viết tắt 3 Mở đầu 4 Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI 101.1. Khái niệm giáo dục quyền con người 101.2. Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục 32 quyền con người1.3. Vai trò của giáo dục quyền con người trong điều kiện xây dựng nhà 43 nước pháp quyền ở nước ta hiện nay Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT 46 NAM HIỆN NAY2.1. Giáo dục quyền con người của Liên Hợp Quốc và của một số nước 46 trên thế giới2.2. Hoạt động giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay 572.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân rút ra từ thực tiễn giáo dục 86 quyền con người ở Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG 93 CƢỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY3.1. Những quan điểm chung về giáo dục quyền con người ở nước ta hiện 93 nay3.2. Phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người nước ta 99 hiện nay KẾT LUẬN 116 DANH MỤC THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 129 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CEDAW : Công ước Liên Hợp Quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - CRC : Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em. - ECOSOC : Hội đồng kinh tế xã hội. - GDNQ : Giáo dục nhân quyền - ILO : Tổ chức lao động quốc tế - NGO : Tổ chức phi chính phủ - RADDA BARNEN: Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - UNESCO : Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục của Liên HợpQuốc - UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc - VOV : Chương trình tiếng nói Việt Nam 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là những yếu tố cơ bản, nền tảng của một xã hội dânchủ, văn minh. Tư tưởng về quyền con người (nhân quyền) đã hình thành từrất sớm trong lịch sử nhân loại; nhưng không phải trong bất cứ hình thái kinhtế - xã hội nào, trong bất cứ kiểu Nhà nước nào nó cũng tồn tại và được thừanhận một cách đầy đủ. Vì thế, quyền con người là một phạm trù lịch sử và làkết quả của cuộc đấu tranh không ngừng của toàn nhân loại vươn tới những lýtưởng, giải phóng hoàn toàn con người nhằm xây dựng một xã hội thật sựcông bằng, dân chủ, nhân đạo. Giai cấp tư sản khi thực hiện cách mạng tư sản, đã coi nhân quyền nhưmột vũ khí của mình để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến và đểtập hợp lực lượng trong xã hội; do đó từ thế kỷ XVIII vấn đề nhân quyền đãđược giai cấp tư sản đề cập đến như Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốcHoa Kỳ năm 1789, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đậptan năm 1945, vấn đề nhân quyền đã trở thành mối quan tâm của cả Nhà nướcxã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, nên khi tổ chức Liên Hợp Quốc ra đờithì vấn đề cơ bản, đầu tiên của tổ chức này là vấn đề nhân quyền. Nhân quyềnđã trở thành vấn đề quan trọng, thường xuyên được đề cập đến trong quan hệquốc tế. Liên Hợp Quốc đã ban hành hàng loạt các văn kiện khẳng định cácquyền và tự do của tất cả mọi người, đặc biệt là Hiến chương Liên Hợp Quốc1945. Vào ngày 10-12-1948 tại Lâu đài Chailót ở Pari (Pháp), 48 trong số 58nước thành viên đầu tiên của Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giớivề quyền con người (the Universal Declaration of Human Rights) đánh dấumột bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển xã hội loài người. Đây là 6lần đầu tiên mà các quyền cơ bản và tự do kể trên của con người đã đượccộng đồng quốc tế công nhận và được đảm bảo bằng một văn kiện pháp lýchính thức. Mặc dù không phải là một văn bản có giá trị pháp lý ràng buộc,không có cơ chế đảm bảo và hệ thống chế tài đối với các hành vi vi phạm,Tuyên ngôn đã được toàn thế giới chấp nhận là nền tảng pháp lý cho việc xâydựng các công ước quốc tế về quyền con người làm cơ sở hình thành hệ thốngpháp luật quốc tế về quyền con người hiện nay. Qua Tuyên ngôn thế giới vềquyền con người 1948, vấn đề nhân quyền đã chuyển sang một bước ngoặtmới trong lịch sử nhân loại, trở thành một quan hệ cơ bản được điều chỉnhbằng pháp luật quốc tế. Đến nay quyền con người đã được ghi nhận, khẳngđịnh trong Hiến pháp của nhiều quố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: