Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý trong các quy định về hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS về hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC LINH HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ DẤU HIỆU BẮT BUỘCTHUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Lê Văn Cảm HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGUY 6 HIỂM CHO XÃ HỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ DẤU HIỆU BẮT BUỘC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM1.1 Khái niệm, đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật 61.2 Khái niệm, đặc điểm của hành vi nguy hiểm cho xã hội với 14 tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm1.3 Hành vi nguy hiểm cho xã hội trong hệ thống các tình tiết 28 tăng nặng, giảm nhẹ TNHS1.3.1. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS có liên quan đến hành vi nguy 29 hiểm cho xã hội1.3.2. Các tình tiết tăng nặng TNHS có liên quan đến hành vi 38 nguy hiểm cho xã hội Chương 2: VAI TRÒ CỦA HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ 47 HỘI TRONG THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TỘI PHẠM, ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT2.1. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 47 xác định tội phạm2.1.1. Trường hợp thứ nhất: truy tố, xét xử hành vi không nguy 50 hiểm cho xã hội (xử oan người vô tội)2.1.2. Trường hợp thứ hai: không truy tố, xét xử hành vi nguy 53 hiểm cho xã hội (bỏ lọt tội phạm)2.2. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 64 định tội danh2.2.1. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 65 phân định tội này với tội khác2.2.2. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 74 phân định một tội với nhiều tội2.3. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 76 quyết định hình phạt Chương 3: HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ 88 LUẬT HÌNH SỰ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI3.1. Hoàn thiện ranh giới tội phạm với vi phạm 883.1.1. Hoàn thiện khái niệm tội phạm và khái niệm cơ sở TNHS 88 trong luật hình sự Việt Nam3.1.2. Hoàn thiện quy định của BLHS về các trường hợp loại trừ 91 tính chất tội phạm của hành vi3.2. Hoàn thiện ranh giới giữa tội phạm này với tội phạm khác 953.3. Hoàn thiện một số quy định về các tình tiết tăng nặng, giảm 102 nhẹ TNHS liên quan đến hành vi nguy hiểm cho xã hội KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆTBLHS Bộ luật hình sựPLHS Pháp luật hình sựTNHS Trách nhiệm hình sựTANDTC Tòa án nhân dân tối caoXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệthống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từ khiNhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự luôn nhận được sựquan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi PLHS là một trong những côngcụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệchế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồngbào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của côngdân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồngthời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm. Để luật hình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình,việc hoàn thiện BLHS là một đòi hỏi tất yếu khách quan. BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành tuy đã có những bước phát triểnvượt bậc so với văn bản PLHS trước nó, nhưng do sự thay đổi nhanh chóngcủa kinh tế - xã hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao của cảicách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏinhững bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong nhữngbất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính là các quy định về hành vi nguy hiểmcho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC LINH HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ DẤU HIỆU BẮT BUỘCTHUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Lê Văn Cảm HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGUY 6 HIỂM CHO XÃ HỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ DẤU HIỆU BẮT BUỘC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM1.1 Khái niệm, đặc điểm của hành vi vi phạm pháp luật 61.2 Khái niệm, đặc điểm của hành vi nguy hiểm cho xã hội với 14 tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm1.3 Hành vi nguy hiểm cho xã hội trong hệ thống các tình tiết 28 tăng nặng, giảm nhẹ TNHS1.3.1. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS có liên quan đến hành vi nguy 29 hiểm cho xã hội1.3.2. Các tình tiết tăng nặng TNHS có liên quan đến hành vi 38 nguy hiểm cho xã hội Chương 2: VAI TRÒ CỦA HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ 47 HỘI TRONG THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TỘI PHẠM, ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT2.1. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 47 xác định tội phạm2.1.1. Trường hợp thứ nhất: truy tố, xét xử hành vi không nguy 50 hiểm cho xã hội (xử oan người vô tội)2.1.2. Trường hợp thứ hai: không truy tố, xét xử hành vi nguy 53 hiểm cho xã hội (bỏ lọt tội phạm)2.2. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 64 định tội danh2.2.1. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 65 phân định tội này với tội khác2.2.2. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 74 phân định một tội với nhiều tội2.3. Vai trò của hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thực tiễn 76 quyết định hình phạt Chương 3: HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ 88 LUẬT HÌNH SỰ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI3.1. Hoàn thiện ranh giới tội phạm với vi phạm 883.1.1. Hoàn thiện khái niệm tội phạm và khái niệm cơ sở TNHS 88 trong luật hình sự Việt Nam3.1.2. Hoàn thiện quy định của BLHS về các trường hợp loại trừ 91 tính chất tội phạm của hành vi3.2. Hoàn thiện ranh giới giữa tội phạm này với tội phạm khác 953.3. Hoàn thiện một số quy định về các tình tiết tăng nặng, giảm 102 nhẹ TNHS liên quan đến hành vi nguy hiểm cho xã hội KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆTBLHS Bộ luật hình sựPLHS Pháp luật hình sựTNHS Trách nhiệm hình sựTANDTC Tòa án nhân dân tối caoXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệthống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từ khiNhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự luôn nhận được sựquan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi PLHS là một trong những côngcụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệchế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồngbào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của côngdân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội; đồngthời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm. Để luật hình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình,việc hoàn thiện BLHS là một đòi hỏi tất yếu khách quan. BLHS Việt Nam năm 1999 hiện hành tuy đã có những bước phát triểnvượt bậc so với văn bản PLHS trước nó, nhưng do sự thay đổi nhanh chóngcủa kinh tế - xã hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao của cảicách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏinhững bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong nhữngbất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính là các quy định về hành vi nguy hiểmcho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Hành vi nguy hiểm cho xã hội Trách nhiệm hình sự Phòng ngừa tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0