Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hiệu lực của việc xác nhận cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 987.26 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 95,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề lý luận và nhận định những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động thực tiễn nhằm hướng đến việc góp phần hoàn thiện chế định pháp luật về việc xác định cha, mẹ, con; hiệu lực pháp luật của việc xác nhận cha, mẹ, con dưới góc độ lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hiệu lực của việc xác nhận cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOA HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOA HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101,04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, không có sự sao chép của người khác. Luận văn là một sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu thực tế. Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn là chính xác và trung thực. Tất cả những tham khảo, kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1........................................................................................................... 7 TỔNG QUAN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VÀ HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON ................................................................... 7 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con ................................ 7 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con ................................ 7 1.1.2. Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con .................................................... 10 1.2. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định hiệu lực của việc xác nhận cha, mẹ, con. ....................................................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm hiệu lực của việc xác nhận cha, mẹ, con. ................................ 14 1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định hiệu lực của việc xác nhận cha, mẹ, con. ....... 16 1.3. Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ, con ........................................................ 19 1.3.1. Đối với trƣờng hợp cha, mẹ có hôn nhân hợp pháp ................................. 20 1.3.2. Đối với trƣờng hợp cha, mẹ không có hôn nhân hợp pháp ...................... 25 1.3.3. Đối với trƣờng hợp sinh con bằng phƣơng pháp khoa học ...................... 28 1.3.4. Đối với trƣờng hợp nhận nuôi con nuôi.................................................... 35 CHƢƠNG 2......................................................................................................... 38 HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON ...................... 38 2.1. Hệ quả pháp lý về nhân thân giữa cha, mẹ, con. ......................................... 38 2.1.1. Quyền đăng ký khai sinh, thay đổi họ tên, xác định lại dân tộc ............... 39 2.1.2. Quyền đại diện .......................................................................................... 43 2.2. Hệ quả pháp lý về tài sản giữa cha, mẹ, con. ............................................... 44 2.2.1. Quan hệ cấp dƣỡng, nuôi dƣỡng. .............................................................. 44 2.2.2. Quan hệ tài sản khác. ................................................................................ 49 CHƢƠNG 3......................................................................................................... 61 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA VIỆC XÁC NHẬN CHA, MẸ, CON ................................................................. 61 3.1. Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về việc nhận cha, mẹ, con . ................................................................................................................... 61 3.1.1. Về vấn đề quyền nhân thân. ...................................................................... 62 3.1.2. Về vấn đề cấp dƣỡng, nuôi dƣỡng ............................................................ 69 3.1.3. Về vấn đề bồi thƣờng thiệt hại .................................................................. 72 3.1.4. Về vấn đề thừa kế ...................................................................................... 74 3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật..................................... 76 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật Dân sự BLTTDS : Bộ Luật tố tụng dân sự CQNN : Cơ quan nhà nƣớc HN&GĐ : Hôn nhân và gia đình TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm đất nƣớc đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, sự giao lƣu văn hóa Đông – Tây đặc biệt là qua các phƣơng tiện thông đại chúng, các giá trị của toàn cầu hoá đã tác động mạnh mẽ tới xã hội Việt Nam, tạo ra những chuyển biến quan trọng trong nhận thức và lối sống của con ngƣời. Các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình nói riêng đang diễn ra ngày càng phức tạp và có rất nhiều vấn đề mới phát sinh. Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con cũng trở nên khó khăn hơn, nên đã và đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Điều này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: