Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 867.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Bình Phước, luận văn mạnh dạn kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình phạt cải tạo không giam giữ trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THẢOHÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THẢOHÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ THEOPHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚCChuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠOKHÔNG GIAM GIỮ .................................................................................... 71.1. Khái niệm, ý nghĩa của hình phạt cải tạo không giam giữ ...................... 71.2. Bản chất, nội dung và điều kiện áp dụng của hình phạt cải tạo khônggiam giữ........................................................................................................... 121.3. Khái quát lập pháp hình sự Việt Nam về hình phạt cải tạo không giam giữđến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999 ........................................ 14Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT CẢI TẠOKHÔNG GIAM GIỮ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC........... 192.1. Quy định hình phạt cải tạo không giam giữ trong phần chung Bộ luậtHình sự năm 1999 ........................................................................................... 192.2. Quy định hình phạt cải tạo không giam giữ trong phần các tội phạm cụthể của Bộ luật Hình sự năm 1999 .................................................................. 272.3. Thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnhBình Phước từ năm 2011 đến năm 2015 ......................................................... 32Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNHPHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ ..................................................... 493.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Hình sự Việt Nam về hình phạt cảitạo không giam giữ ......................................................................................... 493.2. Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả của hình phạt cải tạo không giamgiữ ................................................................................................................... 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 70 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999về chế định hình phạt đã chỉ ra rằng, hệ thống hình phạt Việt Nam còn nhiềubất cập, hạn chế trong việc quy định các loại hình phạt. Một số hình phạt mặcdù được quy định trong Bộ luật Hình sự là hình phạt chính nhưng hầu như íthoặc thậm chí không được áp dụng trong thực tiễn xét xử của Toà án, trongđó có hình phạt cải tạo không giam giữ. Thực trạng trên xuất phát từ chỗ cácquy định về phạm vi áp dụng của hình phạt cải tạo không giam giữ còn bị hạnchế trong phạm vi nhất định; các điều kiện để áp dụng chưa rõ ràng, cụ thể;các quy định về công tác quản lý, giám sát đối với người chấp hành hình phạtcòn buông lỏng nên hình phạt cải tạo không giam giữ chưa thực sự phát huyhiệu quả thực tiễn. Một số quan điểm còn cho rằng, bản chất “tha bổng”không làm cách ly người phạm tội ra khỏi đời sống xã hội là nguyên nhân làmcho hình phạt cải tạo không giam giữ không phản ánh sức mạnh cưỡng chế,trừng trị nghiêm khắc đối với người phạm tội. Điều này làm mục đích trừngtrị của hình phạt không được đảm bảo, thậm chí trong dự thảo sửa đổi, bổsung Bộ luật Hình sự năm 2015 một số nhà nghiên cứu luật học còn cho rằng,cần loại bỏ hình phạt cải tạo không giam giữ ra khỏi hệ thống hình phạt ViệtNam vì tính cưỡng chế nghiêm khắc nhất của hình phạt cải tạo không giamgiữ so với các loại hình phạt khác không thể hiện rõ nét và ở mức độ nào đó,điều kiện áp dụng, bản chất của hình phạt cải tạo không giam giữ so chế địnhhình phạt tù nhưng cho hưởng án treo có nhiều điểm tương đồng không phânbiệt rõ ràng. Điều này dẫn đến sự tồn tại của hình phạt cải tạo không giam giữtrong hệ thống hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự còn mang tínhhình thức và việc áp dụng vào thực t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: