Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt tù và thi hành hình phạt tù - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 988.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của hình phạt tù, thi hành hình phạt tù theo pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự Việt Nam, từ đó xác định những bất cập, hạn chế để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt tù và thi hành hình phạt tù nhằm đảm bảo công lý, công bằng xã hội, cải tạo, giáo dục người phạm tội và phòng ngừa tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt tù và thi hành hình phạt tù - Những vấn đề lý luận và thực tiễn MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TÙ 10 VÀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ1.1. Khái niệm và mục đích của hình phạt tù 101.2. Bản chất pháp lý và điều kiện áp dụng hình phạt tù 151.3. Khái niệm, mục đích và bản chất của thi hành hình phạt tù 251.4. Điều kiện, trình tự thủ tục thi hành hình phạt tù 311.4.1. Điều kiện thi hành hình phạt tù 251.4.2. Trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tù 37 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ VÀ 41 THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT AN2.1. Sơ lược quá trình phát triển các quy định pháp luật về hình 41 phạt tù và thi hành hình phạt tù từ năm 1945 đến nay2.1.1. Quá trình phát triển các quy định về hình phạt tù trong luật 41 hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay2.1.2. Quá trình phát triển các quy định pháp luật về thi hành hình 53 phạt tù từ năm 1945 đến nay2.2. Thực trạng áp dụng hình phạt tù và thi hành hình phạt tù ở 72 Việt Nam2.2.1. Thực trạng áp dụng hình phạt tù ở Việt Nam 722.2.2. Thực trạng thi hành hình phạt tù ở Việt Nam 90 Chương 3 : QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG 99 CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ VF THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hình phạt tù và thi hành 99 hình phạt tù3.2. Giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng 101 hình phạt tù và thi hành hình phạt tù3.2.1. Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng 101 hình phạt tù3.2.2. Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành 112 hình phạt tù KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ, trật tự xã hội, Nhà nước tadùng nhiều biện pháp về kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, pháp lý… vừa cótính thuyết phục, vừa có tính cưỡng chế để đấu tranh với những hành vi viphạm pháp luật và tội phạm. Các biện pháp này đan xen hỗ trợ nhau và tùythuộc vào yêu cầu cụ thể của công tác đấu tranh phòng và chống tội phạmtrong từng thời kỳ mà biện pháp này hay biện pháp kia được đặt lên hàng đầu.Trong các biện pháp đấu tranh đó, hình phạt tuy không phải là biện pháp đầutiên, biện pháp quyết định, nhưng nó giữ một vai trò rất quan trọng. Hình phạt là một biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, được qui địnhtrong luật hình sự, do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội theo thủ tục doluật định, để tước hoặc hạn chế một số quyền hay lợi ích đối với người bị kếtán. Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo người bị kết án trở thành người cóích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc của cuộc sống xãhội, phòng ngừa họ phạm tội mới và phòng ngừa những người khác phạm tội(thực hiện việc răn đe và phòng ngừa chung). Hình phạt còn giáo dục mọingười tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và chống tội phạm. Trong lịch sử pháp luật hình sự các nước trên thế giới, lịch sử phápluật Việt Nam, hình phạt đã thực sự trở thành công cụ, một phương thức cóhiệu quả trong cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm. Nhà nước coi hìnhphạt như là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của xã hội của Nhà nước.Hình phạt không phải là một cái gì khác ngoài phương tiện để tự bảo vệmình của xã hội chống lại sự vi phạm các điều kiện tồn tại của nó (C.Mác). Tuy nhiên, trong các thời đại khác nhau, ở các kiểu nhà nước khácnhau, hình phạt được quan niệm và sử dụng ở mức độ và những xu hướng 1cũng khác nhau tùy thuộc vào bản chất của giai cấp thống trị, giai cấp cầmquyền, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý vàtruyền thống của mỗi nước, mỗi dân tộc. Nhìn chung ở các thời đại trước và ởcác xã hội có chế độ bóc lột thì hình phạt được sử dụng ở mức độ rất nghiêmkhắc và nhằm mục đích trừng phạt là chính. Ngược lại, ở nhà nước xã hội chủnghĩa, hình phạt vẫn được coi là công cụ hữu hiệu để đấu tranh chống tộiphạm, tính nghiêm khắc và sự trừng phạt của hình phạt vẫn được duy trì,nhưng mục đích không để trừng phạt người phạm tội mà là giáo dục cải tạongười phạm tội. Từ trước đến nay có nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước đềcập đến hình phạt, hệ thống hình phạt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu diễn ra ởnhiều cấp độ, bình diện khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu,toàn diện về hình phạt tù. Bên cạnh đó, thực tiễn lập pháp và áp dụng phápluật hình sự Việt Nam đã và đang gặp không ít những vướng mắc khi quyđịnh và áp dụng hình phạt tù. Việc xác định ý nghĩa xã hội - pháp lý cũng nhưhiệu quả hình phạt nói chung, trong đó có hình phạt tù cũng là một vấn đề nangiải, điều đó được chứng minh trên thực tế rằng không phải cứ áp dụng hìnhphạt thật nặng thì tội phạm sẽ giảm. Hơn nữa, trong thời gian qua, việc nghiên cứu pháp luật hình sự chưalàm rõ những dấu hiệu căn bản của từng hình phạt tù, vai trò và khả năng củanó trong việc giáo dục chung, phòng ngừa riêng trong tổng thể các hình phạtđược pháp luật qui định cũng như trong các biện pháp đấu tranh phòng chốngtội phạm nói chung, đáp ứng được yêu cầu trước mắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình phạt tù và thi hành hình phạt tù - Những vấn đề lý luận và thực tiễn MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TÙ 10 VÀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ1.1. Khái niệm và mục đích của hình phạt tù 101.2. Bản chất pháp lý và điều kiện áp dụng hình phạt tù 151.3. Khái niệm, mục đích và bản chất của thi hành hình phạt tù 251.4. Điều kiện, trình tự thủ tục thi hành hình phạt tù 311.4.1. Điều kiện thi hành hình phạt tù 251.4.2. Trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tù 37 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ VÀ 41 THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT AN2.1. Sơ lược quá trình phát triển các quy định pháp luật về hình 41 phạt tù và thi hành hình phạt tù từ năm 1945 đến nay2.1.1. Quá trình phát triển các quy định về hình phạt tù trong luật 41 hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay2.1.2. Quá trình phát triển các quy định pháp luật về thi hành hình 53 phạt tù từ năm 1945 đến nay2.2. Thực trạng áp dụng hình phạt tù và thi hành hình phạt tù ở 72 Việt Nam2.2.1. Thực trạng áp dụng hình phạt tù ở Việt Nam 722.2.2. Thực trạng thi hành hình phạt tù ở Việt Nam 90 Chương 3 : QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG 99 CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ VF THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hình phạt tù và thi hành 99 hình phạt tù3.2. Giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng 101 hình phạt tù và thi hành hình phạt tù3.2.1. Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng 101 hình phạt tù3.2.2. Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành 112 hình phạt tù KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ, trật tự xã hội, Nhà nước tadùng nhiều biện pháp về kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, pháp lý… vừa cótính thuyết phục, vừa có tính cưỡng chế để đấu tranh với những hành vi viphạm pháp luật và tội phạm. Các biện pháp này đan xen hỗ trợ nhau và tùythuộc vào yêu cầu cụ thể của công tác đấu tranh phòng và chống tội phạmtrong từng thời kỳ mà biện pháp này hay biện pháp kia được đặt lên hàng đầu.Trong các biện pháp đấu tranh đó, hình phạt tuy không phải là biện pháp đầutiên, biện pháp quyết định, nhưng nó giữ một vai trò rất quan trọng. Hình phạt là một biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, được qui địnhtrong luật hình sự, do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội theo thủ tục doluật định, để tước hoặc hạn chế một số quyền hay lợi ích đối với người bị kếtán. Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo người bị kết án trở thành người cóích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc của cuộc sống xãhội, phòng ngừa họ phạm tội mới và phòng ngừa những người khác phạm tội(thực hiện việc răn đe và phòng ngừa chung). Hình phạt còn giáo dục mọingười tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và chống tội phạm. Trong lịch sử pháp luật hình sự các nước trên thế giới, lịch sử phápluật Việt Nam, hình phạt đã thực sự trở thành công cụ, một phương thức cóhiệu quả trong cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm. Nhà nước coi hìnhphạt như là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích của xã hội của Nhà nước.Hình phạt không phải là một cái gì khác ngoài phương tiện để tự bảo vệmình của xã hội chống lại sự vi phạm các điều kiện tồn tại của nó (C.Mác). Tuy nhiên, trong các thời đại khác nhau, ở các kiểu nhà nước khácnhau, hình phạt được quan niệm và sử dụng ở mức độ và những xu hướng 1cũng khác nhau tùy thuộc vào bản chất của giai cấp thống trị, giai cấp cầmquyền, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý vàtruyền thống của mỗi nước, mỗi dân tộc. Nhìn chung ở các thời đại trước và ởcác xã hội có chế độ bóc lột thì hình phạt được sử dụng ở mức độ rất nghiêmkhắc và nhằm mục đích trừng phạt là chính. Ngược lại, ở nhà nước xã hội chủnghĩa, hình phạt vẫn được coi là công cụ hữu hiệu để đấu tranh chống tộiphạm, tính nghiêm khắc và sự trừng phạt của hình phạt vẫn được duy trì,nhưng mục đích không để trừng phạt người phạm tội mà là giáo dục cải tạongười phạm tội. Từ trước đến nay có nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước đềcập đến hình phạt, hệ thống hình phạt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu diễn ra ởnhiều cấp độ, bình diện khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu,toàn diện về hình phạt tù. Bên cạnh đó, thực tiễn lập pháp và áp dụng phápluật hình sự Việt Nam đã và đang gặp không ít những vướng mắc khi quyđịnh và áp dụng hình phạt tù. Việc xác định ý nghĩa xã hội - pháp lý cũng nhưhiệu quả hình phạt nói chung, trong đó có hình phạt tù cũng là một vấn đề nangiải, điều đó được chứng minh trên thực tế rằng không phải cứ áp dụng hìnhphạt thật nặng thì tội phạm sẽ giảm. Hơn nữa, trong thời gian qua, việc nghiên cứu pháp luật hình sự chưalàm rõ những dấu hiệu căn bản của từng hình phạt tù, vai trò và khả năng củanó trong việc giáo dục chung, phòng ngừa riêng trong tổng thể các hình phạtđược pháp luật qui định cũng như trong các biện pháp đấu tranh phòng chốngtội phạm nói chung, đáp ứng được yêu cầu trước mắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hình phạt tù Thi hành hình phạt tù Giáo dục người phạm tội Phòng ngừa tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0