Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế - nguyên nhân, giải pháp khắc phục
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ khái niệm và những biểu hiện của hiện tượng hình sự hóa các vụ việc dân sự, kinh tế. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng hình sự hóa vụ việc dân sự, kinh tế trên hai phương diện xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật. Phương hướng và giải pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực này góp phần bảo vệ các chủ thể và thúc đẩy giao lưu dân sự, kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế - nguyên nhân, giải pháp khắc phụcHình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế nguyên nhân, giải pháp khắc phụcNguyễn Huy Tiế nKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luâ ̣t kinh tế ; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy NghĩaNăm bảo vệ: 2010Abstract. Làm rõ khái niệm và những biểu hiện của hiện tượng hình sự hoá các vụviệc dân sự, kinh tế. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng hình sự hoávụ việc dân sự, kinh tế trên hai phương diện xây dựng pháp luật và áp dụng phápluật. Phương hướng và giải pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực này góp phần bảo vệcác chủ thể và thúc đẩy giao lưu dân sự, kinh tế.Keywords. Luật kinh tế; Hình sự; Kinh tế; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong quá trình đổi mới, nền kinh tế thị trường ở nước ta đang diễn ra với tốc độnhanh chóng và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.Trước xu thế đó, các cơ chế bảo vệ các giao lưu dân sự, kinh tế ngày càng phát triểncùng với tiến trình cải cách tư pháp nhằm đảm bảo sự bắt nhịp với cải cách kinh tế; cáctrường hợp oan sai trong các vụ việc kinh tế đã và đang được giảm thiểu đáng kể; việc giảiquyết các tranh chấp về dân sự, kinh tế đã có sự linh hoạt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được, vẫn còn không ít sự bất cập giữa sự phát triển kinh tế với những thiết chếvà yếu tố của thượng tầng kiến trúc mà cụ thể đó là nền tảng pháp luật cho sự phát triển củaxã hội còn hạn chế; sự can thiệp theo chiều hướng tiêu cực của quan chức Nhà nước mà nhấtlà của cơ quan tư pháp; cùng với ý thức pháp luật của một bộ phận chủ thể tham gia giao lưudân sự kinh tế còn chưa cao dẫn đến những hệ lụy nhất định trong đời sống dân sự, kinh tế ởnước ta mà chúng ta thường gọi đó là hiện tượng hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tế.Do đó, việc nghiên cứu, nhận diện hiện tượng pháp lý tiêu cực nêu trên, góp phần vàoviệc tìm lời giải cho việc hạn chế và giảm dần những hiện tượng này nhằm bảo vệ sự pháttriển lành mạnh của các giao dịch dân sự, kinh tế, bảo vệ các chủ thể giao dịch là vấn đề cầnthiết. Xuất phát từ nghề nghiệp và công việc của mình, tôi chọn đề tài “Hình sự hóa một sốviệc dân sự, kinh tế- nguyên nhân, giải pháp khắc phục”để thực hiện luận án thạc sỹ.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUĐã có một số luật gia, học giả viết về vấn đề hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tếdưới góc độ khác nhau như từ vụ việc cụ thể hoặc trong từng lĩnh vực cụ thể như hình sự hóacác quan hệ về tín dụng, ngân hàng hoặc xem xét dưới góc độ áp dụng pháp luật hình sự đểgiải quyết tranh chấp kinh tế như “Áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấpkinh tế ở nước ta hiện nay” luận án tiến sỹ luật học năm 2008 của Trần Minh Chất; “ Các giảipháp phòng chống hình sự hóa các giao dịch dân sự kinh tế” của PGS, TS Dương Đăng Huệ;“Một số vấn đề về hình sự hóa, phi hình sự hóa các hành vi vi phạm trên lĩnh vực kinh tếtrong chính sách hình sự hiện nay” của GS,TS Hồ Trọng Ngũ; “Về hiện tượng hình sự hóacác quan hệ kinh tế, dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng” của TS Nguyễn Văn Vân; “Mấy ý kiến về vấn đề hình sự hóa các vi phạm liên quan tới hoạt động ngân hàng và giảipháp khắc phục” của PGS.TS Phạm Hồng Hải…Ngoài ra, trên các tạp chí về chuyên ngànhluật có nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này. Các sản phẩm khoa học đó đã thể hiện nhữngcách nhìn nhận, đánh giá về hiện tượng tiêu cực trong việc lạm dụng pháp luật hình sự để giảiquyết các tranh chấp kinh tế trong thời gian qua ở nước ta. Đây là những tư liệu rất quý choluận án. Tuy nhiên cần nghiên cứu xem xét hiện tượng tiêu cực này dưới góc độ từ việc xâydựng pháp luật đến việc áp dụng pháp luật. Trong xây dựng pháp luật có những kẽ hở và hạnchế nào dẫn đến vụ việc thuộc bản chất của giao dịch dân sự, kinh tế nhưng có thể dễ dẫn đếnbị “hình sự hóa”; về chính sách hình sự đối với các tội phạm về kinh tế hiện nay cũng cầnnghiên cứu để có thể “mềm hóa” đối với một số loại tội nhất định như áp dụng các hình phạtbằng tiền thay thế hình phạt tù, mạnh dạn áp dụng cơ chế “mặc cả thú tội”, thẩm quyền truytố hợp lý (cân nhắc truy tố hay miễn truy cứu trách nhiệm hình sự có điều kiện). Trong ápdụng pháp luật, có những nguyên nhân cơ bản thuộc về các chủ thể có thẩm quyền (điều traviên, thẩm phán, kiểm sát viên); có những nguyên nhân thuộc chính từ các chủ thể tham giagiao dịch dân sự, kinh tế. Vì vậy cần nghiên cứu và đề xuất nnhững biện pháp hoàn thiệnchính sách pháp luật, thể chế; nâng cao năng lực, phẩm chất và trách nhiệm của những ngườitiến hành tố tụng cũng như ý thức pháp luật của các chủ thể giao dịch và những biện phápkhác nhằm giảm thiểu hiện tượng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI3.1.Mục đích nghiên cứuHiện tượng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế đang có xu hướng gia tăng, cần xem xétnhững khía cạnh pháp lý cũng như bản chất của hiện tượng pháp lý tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế - nguyên nhân, giải pháp khắc phụcHình sự hóa một số việc dân sự, kinh tế nguyên nhân, giải pháp khắc phụcNguyễn Huy Tiế nKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luâ ̣t kinh tế ; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy NghĩaNăm bảo vệ: 2010Abstract. Làm rõ khái niệm và những biểu hiện của hiện tượng hình sự hoá các vụviệc dân sự, kinh tế. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng hình sự hoávụ việc dân sự, kinh tế trên hai phương diện xây dựng pháp luật và áp dụng phápluật. Phương hướng và giải pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực này góp phần bảo vệcác chủ thể và thúc đẩy giao lưu dân sự, kinh tế.Keywords. Luật kinh tế; Hình sự; Kinh tế; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong quá trình đổi mới, nền kinh tế thị trường ở nước ta đang diễn ra với tốc độnhanh chóng và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.Trước xu thế đó, các cơ chế bảo vệ các giao lưu dân sự, kinh tế ngày càng phát triểncùng với tiến trình cải cách tư pháp nhằm đảm bảo sự bắt nhịp với cải cách kinh tế; cáctrường hợp oan sai trong các vụ việc kinh tế đã và đang được giảm thiểu đáng kể; việc giảiquyết các tranh chấp về dân sự, kinh tế đã có sự linh hoạt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được, vẫn còn không ít sự bất cập giữa sự phát triển kinh tế với những thiết chếvà yếu tố của thượng tầng kiến trúc mà cụ thể đó là nền tảng pháp luật cho sự phát triển củaxã hội còn hạn chế; sự can thiệp theo chiều hướng tiêu cực của quan chức Nhà nước mà nhấtlà của cơ quan tư pháp; cùng với ý thức pháp luật của một bộ phận chủ thể tham gia giao lưudân sự kinh tế còn chưa cao dẫn đến những hệ lụy nhất định trong đời sống dân sự, kinh tế ởnước ta mà chúng ta thường gọi đó là hiện tượng hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tế.Do đó, việc nghiên cứu, nhận diện hiện tượng pháp lý tiêu cực nêu trên, góp phần vàoviệc tìm lời giải cho việc hạn chế và giảm dần những hiện tượng này nhằm bảo vệ sự pháttriển lành mạnh của các giao dịch dân sự, kinh tế, bảo vệ các chủ thể giao dịch là vấn đề cầnthiết. Xuất phát từ nghề nghiệp và công việc của mình, tôi chọn đề tài “Hình sự hóa một sốviệc dân sự, kinh tế- nguyên nhân, giải pháp khắc phục”để thực hiện luận án thạc sỹ.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUĐã có một số luật gia, học giả viết về vấn đề hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tếdưới góc độ khác nhau như từ vụ việc cụ thể hoặc trong từng lĩnh vực cụ thể như hình sự hóacác quan hệ về tín dụng, ngân hàng hoặc xem xét dưới góc độ áp dụng pháp luật hình sự đểgiải quyết tranh chấp kinh tế như “Áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết các tranh chấpkinh tế ở nước ta hiện nay” luận án tiến sỹ luật học năm 2008 của Trần Minh Chất; “ Các giảipháp phòng chống hình sự hóa các giao dịch dân sự kinh tế” của PGS, TS Dương Đăng Huệ;“Một số vấn đề về hình sự hóa, phi hình sự hóa các hành vi vi phạm trên lĩnh vực kinh tếtrong chính sách hình sự hiện nay” của GS,TS Hồ Trọng Ngũ; “Về hiện tượng hình sự hóacác quan hệ kinh tế, dân sự trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng” của TS Nguyễn Văn Vân; “Mấy ý kiến về vấn đề hình sự hóa các vi phạm liên quan tới hoạt động ngân hàng và giảipháp khắc phục” của PGS.TS Phạm Hồng Hải…Ngoài ra, trên các tạp chí về chuyên ngànhluật có nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này. Các sản phẩm khoa học đó đã thể hiện nhữngcách nhìn nhận, đánh giá về hiện tượng tiêu cực trong việc lạm dụng pháp luật hình sự để giảiquyết các tranh chấp kinh tế trong thời gian qua ở nước ta. Đây là những tư liệu rất quý choluận án. Tuy nhiên cần nghiên cứu xem xét hiện tượng tiêu cực này dưới góc độ từ việc xâydựng pháp luật đến việc áp dụng pháp luật. Trong xây dựng pháp luật có những kẽ hở và hạnchế nào dẫn đến vụ việc thuộc bản chất của giao dịch dân sự, kinh tế nhưng có thể dễ dẫn đếnbị “hình sự hóa”; về chính sách hình sự đối với các tội phạm về kinh tế hiện nay cũng cầnnghiên cứu để có thể “mềm hóa” đối với một số loại tội nhất định như áp dụng các hình phạtbằng tiền thay thế hình phạt tù, mạnh dạn áp dụng cơ chế “mặc cả thú tội”, thẩm quyền truytố hợp lý (cân nhắc truy tố hay miễn truy cứu trách nhiệm hình sự có điều kiện). Trong ápdụng pháp luật, có những nguyên nhân cơ bản thuộc về các chủ thể có thẩm quyền (điều traviên, thẩm phán, kiểm sát viên); có những nguyên nhân thuộc chính từ các chủ thể tham giagiao dịch dân sự, kinh tế. Vì vậy cần nghiên cứu và đề xuất nnhững biện pháp hoàn thiệnchính sách pháp luật, thể chế; nâng cao năng lực, phẩm chất và trách nhiệm của những ngườitiến hành tố tụng cũng như ý thức pháp luật của các chủ thể giao dịch và những biện phápkhác nhằm giảm thiểu hiện tượng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI3.1.Mục đích nghiên cứuHiện tượng hình sự hóa việc dân sự, kinh tế đang có xu hướng gia tăng, cần xem xétnhững khía cạnh pháp lý cũng như bản chất của hiện tượng pháp lý tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Chiến lược cải cách tư pháp Hình sự hóa việc dân sựTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
62 trang 302 0 0
-
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0