Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải tranh chấp dân sự ở Việt Nam
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng hòa giải của ba loại hình hòa giải ở nước ta hiện nay để có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của các quy định pháp luật trong thực tế. Đồng thời, dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nhân của thực trạng trên từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải tranh chấp dân sự ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HÂNHßa gi¶i tranh chÊp d©n sù ë ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HÂNHßa gi¶i tranh chÊp d©n sù ë ViÖt Nam Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫntrong luận văn đảm bảo độ tính chính xác, tin cậy và trung thực.Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toán tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xétđể cho tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn. NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH 6 CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM1.1. Khái niệm tranh chấp dân sự và hòa giải tranh chấp dân sự 61.1.1. Tranh chấp dân sự và giải quyết tranh chấp dân sự 61.1.2. Hòa giải tranh chấp dân sự 101.2. Phân loại, đặc điểm và ý nghĩa của các loại hình hòa giải 13 tranh chấp dân sự ở Việt Nam1.2.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 141.2.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 151.2.3. Hòa giải ở cơ sở 171.2.4. Ý nghĩa của hòa giải tranh chấp dân sự 191.3. Kinh nghiệm quốc tế về hòa giải tranh chấp dân sự 201.3.1. Hòa giải tại Singapore 201.3.2. Hòa giải tại Hàn Quốc 231.3.3. Hòa giải tại Đức 261.3.4. Quá trình hình thành và phát triển hòa giải tranh chấp dân sự 28 tại Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI 32 TRANH CHẤP DÂN SỰ2.1. Thực trạng quy định pháp luật 322.1.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 322.1.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 482.1.3. Hòa giải ở cơ sở 542.2. Thực trạng thực thi pháp luật 612.2.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 612.2.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 642.2.3. Hòa giải cơ sở 66 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 70 LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả 70 hoạt động hòa giải tranh chấp dân sự3.1.1. Cải cách tư pháp 703.1.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 743.1.3. Tôn trọng quyền tự do định đoạt 753.2. Một số giải pháp hoàn thiện và thực hiện pháp luật về hòa 78 giải tranh chấp dân sự KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sựHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTTDS : Tố tụng dân sựUBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự vận động, phát triển không ngừng của xã hội,đời sống kinh tế - xã hội của người Việt Nam có những biến đổi sâu sắc,mạnh mẽ. Các tranh chấp, mâu thuẫn và xung đột xã hội có chiều hướng giatăng với những diện mạo mới, đòi hỏi phải được giải quyết bằng những phươngthức thích hợp. Hòa giải là một trong những phương thức góp phần giải quyếthài hòa và có hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp đó. Phương thức này đã tồntại và phát huy vai trò của nó trong đời sống xã hội. Nếu như tranh chấp bị xemnhư những biểu hiện tiêu cực phá vỡ sự hòa thuận và bình yên của cộng đồngthì hòa giải lại được xem như mặt tích cực, là sự gìn giữ, củng cố trật tự côngcộng. Hiện nay, nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang có xuhướng sử dụng hòa giải nhiều hơn, đây là một phương thức giải quyết tranhchấp có nhiều ưu điểm hơn so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác. Với cách thức thân thiện, đồng thuận trên nguyên tắc mềm dẻo, chia sẻ,cảm thông thì hòa giải góp phần hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt, nâng caoý thức pháp luật của người dân, ngăn ngừa các tranh chấp trong tương lai. Hòagiải góp phần giúp giải quyết các tranh chấp mà không phải trải qua các thủtục rườm rà theo quy định tại luật tố tụng, tiết kiệm chi phí, thời gian, côngsức của các bên. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật, thì hòa giải chỉ dừnglại ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải tranh chấp dân sự ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HÂNHßa gi¶i tranh chÊp d©n sù ë ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC HÂNHßa gi¶i tranh chÊp d©n sù ë ViÖt Nam Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫntrong luận văn đảm bảo độ tính chính xác, tin cậy và trung thực.Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toán tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xétđể cho tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn. NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANH 6 CHẤP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM1.1. Khái niệm tranh chấp dân sự và hòa giải tranh chấp dân sự 61.1.1. Tranh chấp dân sự và giải quyết tranh chấp dân sự 61.1.2. Hòa giải tranh chấp dân sự 101.2. Phân loại, đặc điểm và ý nghĩa của các loại hình hòa giải 13 tranh chấp dân sự ở Việt Nam1.2.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 141.2.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 151.2.3. Hòa giải ở cơ sở 171.2.4. Ý nghĩa của hòa giải tranh chấp dân sự 191.3. Kinh nghiệm quốc tế về hòa giải tranh chấp dân sự 201.3.1. Hòa giải tại Singapore 201.3.2. Hòa giải tại Hàn Quốc 231.3.3. Hòa giải tại Đức 261.3.4. Quá trình hình thành và phát triển hòa giải tranh chấp dân sự 28 tại Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI 32 TRANH CHẤP DÂN SỰ2.1. Thực trạng quy định pháp luật 322.1.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 322.1.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 482.1.3. Hòa giải ở cơ sở 542.2. Thực trạng thực thi pháp luật 612.2.1. Hòa giải theo thủ tục tố tụng dân sự 612.2.2. Hòa giải tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án 642.2.3. Hòa giải cơ sở 66 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 70 LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP DÂN SỰ3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả 70 hoạt động hòa giải tranh chấp dân sự3.1.1. Cải cách tư pháp 703.1.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 743.1.3. Tôn trọng quyền tự do định đoạt 753.2. Một số giải pháp hoàn thiện và thực hiện pháp luật về hòa 78 giải tranh chấp dân sự KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựBLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sựHĐXX : Hội đồng xét xửTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoTTDS : Tố tụng dân sựUBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự vận động, phát triển không ngừng của xã hội,đời sống kinh tế - xã hội của người Việt Nam có những biến đổi sâu sắc,mạnh mẽ. Các tranh chấp, mâu thuẫn và xung đột xã hội có chiều hướng giatăng với những diện mạo mới, đòi hỏi phải được giải quyết bằng những phươngthức thích hợp. Hòa giải là một trong những phương thức góp phần giải quyếthài hòa và có hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp đó. Phương thức này đã tồntại và phát huy vai trò của nó trong đời sống xã hội. Nếu như tranh chấp bị xemnhư những biểu hiện tiêu cực phá vỡ sự hòa thuận và bình yên của cộng đồngthì hòa giải lại được xem như mặt tích cực, là sự gìn giữ, củng cố trật tự côngcộng. Hiện nay, nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang có xuhướng sử dụng hòa giải nhiều hơn, đây là một phương thức giải quyết tranhchấp có nhiều ưu điểm hơn so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác. Với cách thức thân thiện, đồng thuận trên nguyên tắc mềm dẻo, chia sẻ,cảm thông thì hòa giải góp phần hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt, nâng caoý thức pháp luật của người dân, ngăn ngừa các tranh chấp trong tương lai. Hòagiải góp phần giúp giải quyết các tranh chấp mà không phải trải qua các thủtục rườm rà theo quy định tại luật tố tụng, tiết kiệm chi phí, thời gian, côngsức của các bên. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật, thì hòa giải chỉ dừnglại ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật dân sự và tố tụng dân sự Hòa giải tranh chấp dân sự Hòa giải tranh chấp dân sự ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 274 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 218 0 0