Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xem xét các biểu hiện cụ thể của tranh chấp môi trường tại thành phố Hải Phòng, từ đó phân tích đánh giá cơ chế pháp lý để giải quyết các tranh chấp môi trường tại Hải Phòng. Tìm ra những mặt được, chưa được cần khắc phục để có hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia khác trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ CHÍ HIẾUHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S VŨ QUANG HÀ NỘI- NĂM 2005 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN TrangPHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục của Luận văn 5Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàiđược kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tranh chấp môi trường vàpháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường; Chương 2: Thựctrạng việc áp dụng pháp luật và một số vấn đề thực tiễn đặt ra trongcông tác giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng; Chương 3:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môitrường.Chương 1: TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 7 1.1. TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 7 1.1.1. Khái niệm tranh chấp môi trường 7 1.1.2. Bản chất pháp lý và các đặc điểm của tranh chấp môi trường 16 1.1.2.1. Bản chất pháp lý của tranh chấp môi trường. 16 1.1.2.2. Các đặc điểm của tranh chấp môi trường 20 1.1.3. Phân loại các tranh chấp môi trường 23 1.2. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 25 1.2.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 25 1.2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường 26 1.2.3. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường 301.2.3.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về môi trường (nhóm 1). 301.2.3.2. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các tổ chức và cá nhân với nhau nhằm bảo vệ môi trường chung cũng như bảo vệ quyền và lợi ích của chính 33 mình (nhóm 2) 1.2.4. Kinh nghiệm của một số nước trong giải quyết tranh chấp môi 40 trườngChương 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐVẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI HẢI PHÒNG 44 2.1. Tình hình môi trường Hải Phòng những năm qua và công tác tổ chức thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Hải Phòng 44 2.2. Một số vụ tranh chấp môi trường điển hình thời gian qua tại Hải Phòng 54 2.3. Thực trạng việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng 62 2.4. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng 77 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHÒNG 88 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 88 3.2. Quan điểm hoàn thiện 92 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 99KẾT LUẬN 110Danh mục tài liệu tham khảo 112 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên phạm vi toàn cầu cũng như tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,mối quan tâm đến chất lượng cuộc sống đang dần được thay đổi. Nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, bên cạnh những ưu điểm vềmặt kinh tế như lợi nhuận, khuyến khích tính cạnh tranh… thì cũng có mặttrái của nó đó là sự tác động và ảnh hưởng xấu tới môi trường. Trong chiếnlược về môi trường của Đảng và Nhà nước ta đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020, cũng đã khẳng định quan điểm phát triển bền vững, tức làphát triển kinh tế- xã hội có gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường. Ngănchặn các hành vi gây ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái và sự cố môitrường, nâng cao chất lượng của môi trường sống chính là mục tiêu, nhiệm vụcủa bảo vệ môi trường, trong đó hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấpmôi trường có ý nghĩa và tầm quan trong đặc biệt. Tuy nhiên, trong tiến trình CNH, HĐH và quá trình hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế của đất nước nói chung và của Hải Phòng nói riêng, do nhiềunguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp về môi trường nảy sinh từ nhữngmâu thuẫn, xung đột đang có chiều hướng gia tăng. Bên cạnh đó, cơ sở pháplý cho việc giải quyết tranh chấp môi trường vẫn còn nhiều bất cập. Chínhthực tế này dẫn đến việc giải quyết tranh chấp môi trường bị kéo dài, khôngđảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên cũng như trong việcphục hồi chất lượng môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn Hải Phòng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ CHÍ HIẾUHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S VŨ QUANG HÀ NỘI- NĂM 2005 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN TrangPHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục của Luận văn 5Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tàiđược kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tranh chấp môi trường vàpháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường; Chương 2: Thựctrạng việc áp dụng pháp luật và một số vấn đề thực tiễn đặt ra trongcông tác giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng; Chương 3:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môitrường.Chương 1: TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 7 1.1. TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 7 1.1.1. Khái niệm tranh chấp môi trường 7 1.1.2. Bản chất pháp lý và các đặc điểm của tranh chấp môi trường 16 1.1.2.1. Bản chất pháp lý của tranh chấp môi trường. 16 1.1.2.2. Các đặc điểm của tranh chấp môi trường 20 1.1.3. Phân loại các tranh chấp môi trường 23 1.2. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 25 1.2.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 25 1.2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường 26 1.2.3. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường 301.2.3.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về môi trường (nhóm 1). 301.2.3.2. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các tổ chức và cá nhân với nhau nhằm bảo vệ môi trường chung cũng như bảo vệ quyền và lợi ích của chính 33 mình (nhóm 2) 1.2.4. Kinh nghiệm của một số nước trong giải quyết tranh chấp môi 40 trườngChương 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐVẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI HẢI PHÒNG 44 2.1. Tình hình môi trường Hải Phòng những năm qua và công tác tổ chức thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Hải Phòng 44 2.2. Một số vụ tranh chấp môi trường điển hình thời gian qua tại Hải Phòng 54 2.3. Thực trạng việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng 62 2.4. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác giải quyết tranh chấp môi trường tại Hải Phòng 77 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHÒNG 88 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 88 3.2. Quan điểm hoàn thiện 92 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường 99KẾT LUẬN 110Danh mục tài liệu tham khảo 112 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên phạm vi toàn cầu cũng như tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,mối quan tâm đến chất lượng cuộc sống đang dần được thay đổi. Nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, bên cạnh những ưu điểm vềmặt kinh tế như lợi nhuận, khuyến khích tính cạnh tranh… thì cũng có mặttrái của nó đó là sự tác động và ảnh hưởng xấu tới môi trường. Trong chiếnlược về môi trường của Đảng và Nhà nước ta đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020, cũng đã khẳng định quan điểm phát triển bền vững, tức làphát triển kinh tế- xã hội có gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường. Ngănchặn các hành vi gây ô nhiễm môi trường, khắc phục suy thoái và sự cố môitrường, nâng cao chất lượng của môi trường sống chính là mục tiêu, nhiệm vụcủa bảo vệ môi trường, trong đó hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấpmôi trường có ý nghĩa và tầm quan trong đặc biệt. Tuy nhiên, trong tiến trình CNH, HĐH và quá trình hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế của đất nước nói chung và của Hải Phòng nói riêng, do nhiềunguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp về môi trường nảy sinh từ nhữngmâu thuẫn, xung đột đang có chiều hướng gia tăng. Bên cạnh đó, cơ sở pháplý cho việc giải quyết tranh chấp môi trường vẫn còn nhiều bất cập. Chínhthực tế này dẫn đến việc giải quyết tranh chấp môi trường bị kéo dài, khôngđảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên cũng như trong việcphục hồi chất lượng môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Giải quyết tranh chấp môi trường Tranh chấp môi trường Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 683 0 0 -
30 trang 525 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 273 0 0
-
115 trang 261 0 0