Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia ASEAN

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự, các đặc điểm, cơ sở pháp lý của chế định pháp lý về tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia ASEAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƯƠNGHOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƯƠNGHOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA ASEAN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Năng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tincậy, chính xác và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật – Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đề nghị để tôicó thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 1DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 2LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁPHÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐC GIA............................................................... 71.1. Khái niệm tương trợ tư pháp hình sự .................................................... 71.2. Đặc điểm và nguyên tắc tương trợ tư pháp hình sự ........................... 101.2.1. Đặc điểm của tương trợ tư pháp hình sự ............................................... 101.2.2. Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình sự .................................................. 111.3. Vai trò của hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự .......................... 141.4. Cơ sở pháp lý của hoạt động tương trợ tư pháp hình sự ................... 151.4.1. Điều ước quốc tế ................................................................................... 151.4.2. Pháp luật quốc gia ................................................................................. 20Chương 2. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚCASEAN VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ ...................................... 242.1. Pháp luật quốc tế về tương trợ tư pháp hình sự ................................. 242.2. Pháp luật các nước ASEAN về tương trợ tư pháp hình sự ................ 342.2.1. Cộng hòa Indonesia ............................................................................... 342.2.2. Liên bang Malaysia ............................................................................... 372.2.3. Cộng hòa Philippines ............................................................................ 392.2.4. Cộng hòa Singapore .............................................................................. 402.2.5. Vương quốc Thái Lan ........................................................................... 412.2.6. Vương quốc Brunei ............................................................................... 432.2.7. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ........................................................... 442.2.8. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ................................................... 462.2.9. Liên bang Myanmar .............................................................................. 512.2.10. Vương quốc Campuchia...................................................................... 54Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ GIỮA CÁC QUỐCGIA ASEAN ................................................................................................... 583.1. Hoạt động tương trợ tư pháp hình sự giữa các quốc gia ASEAN ..... 583.2. Pháp luật một số quốc gia ngoài khu vực ASEAN về tương trợ tư pháphình sự ............................................................................................................ 623.2.1. Pháp luật Liên bang Australia về tương trợ tư pháp hình sự ................ 623.2.2. Pháp luật Thụy Điển về tương trợ tư pháp hình sự............................... 683.2.3. Pháp luật Trung Quốc về tương trợ tư pháp hình sự ............................ 703.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp hình sự......................................................................................................................... 733.3.1. Khó khăn, vướng mắc ........................................................................... 733.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự . 75KẾT LUẬN .................................................................................................... 81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 AFP Cảnh sát liên bang Australia 2 AFP Cảnh sát liên bang Australia 3 ASEANAPOL Cảnh sát các nước ASEAN 4 BN Vương quốc Brunei 5 ID Cộng hòa Indonesia 6 INTERPOL Tổ chức cảnh sát quốc tế 7 KH Vương quốc Campuchia 8 LA Cộng hòa Dân chủ Nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: