Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu đề tài luận văn nhằm các mục đích: Xác định khái niệm về công nghệ, chuyển giao công nghệ và hợp đồng chuyển giao công nghệ trên cơ sở hệ thống hóa và phân tích các cách tiếp cận khác nhau về các khái niệm này; trên cơ sở đó làm rõ bản chất pháp lý, các nội dung chủ yếu, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Danh Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu 1 Chương 1: những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng chuyển giao 6 công nghệ 1.1. Những vấn đề cơ bản về công nghệ và chuyển giao công 6 nghệ 1.1.1. Khái niệm công nghệ và vai trò của công nghệ 6 1.1.1.1. Khái niệm công nghệ 6 1.1.1.2. Vai trò của công nghệ 13 1.1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ 15 1.1.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ 15 1.1.2.2. Phân loại chuyển giao công nghệ 17 1.2. Những vấn đề cơ bản về hợp đồng chuyển giao công nghệ 22 1.2.1. Khái niệm và những đặc trưng của hợp đồng chuyển giao 22 công nghệ 1.2.2. Phân loại hợp đồng chuyển giao công nghệ 28 1.2.2.1 Phân loại theo tính độc lập của hợp đồng chuyển giao công 28 nghệ 1.2.2.2. Phân loại theo thủ tục hành chính liên quan 29 1.2.3. Những nguyên tắc của hợp đồng chuyển giao công nghệ 30 1.2.3.1. Các nguyên tắc chung 30 1.2.3.2. Các nguyên tắc chuyên biệt 31 1.2.4. Một số vấn đề cơ bản về nội dung hợp đồng chuyển giao 33 công nghệ 1.2.4.1. Điều khoản chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ 33 1.2.4.2. Điều khoản thông thường và điều khoản tùy nghi của hợp 35 đồng chuyển giao công nghệ 1.2.5. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc giao kết và thực 36 hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ (hay ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ) Chương 2: pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển giao công nghệ 41 2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng 41 chuyển giao công nghệ ở Việt Nam 2.1.1. Các giai đoạn phát triển của pháp luật về hợp đồng chuyển 41 giao công nghệ 2.1.2. Mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật điều chỉnh về hợp 47 đồng chuyển giao công nghệ 2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển 50 giao công nghệ 2.2.1. Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ 50 2.2.1.1. Đối tượng chuyển giao công nghệ 50 2.2.1.2. Phương thức chuyển giao công nghệ 56 2.2.1.3. Những quy định về giá cả và phương thức thanh toán 58 2.2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng chuyển 62 giao công nghệ 2.2.1.5. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ 67 2.2.2. Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng chuyển giao công 67 nghệ 2.2.3. Đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, xin phép chuyển 72 giao công nghệ Chương 3: thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ và một số kiến nghị 3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ 3.1.1. Tình hình thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ 3.1.2. Những bất cập cơ bản của pháp luật về hợp đồng chuyển 84 giao công nghệ 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng 91 chuyển giao công nghệ 3.2.1. Những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật về hợp 91 đồng chuyển giao công nghệ 3.2.2. Những kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về hợp 97 đồng chuyển giao công nghệ kết luận 100 danh mục tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, việc Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi và tăng khả năng thâm nhập thị trường các nước thành viên cho các doanh nghiệp của Việt Nam, là chìa khóa để đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập với kinh tế quốc tế. Trong hơn một năm kể từ ngày Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO vào ngày 28/11/2006 và sự kiện Hạ viện Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam vào ngày 09/12/2006, Việt Nam đã đón nhận rất nhiều dòng đầu tư nước ngoài mới vào Việt Nam, đồng thời chứng kiến sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển nhanh chóng cả về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, các hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam cũng diễn ra mạnh mẽ cả về quy mô và số lượng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, công nghệ sẽ là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Ý thức và hiểu rõ được tầm quan trọng của công nghệ và chuyển giao công nghệ đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Danh Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục mở đầu 1 Chương 1: những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng chuyển giao 6 công nghệ 1.1. Những vấn đề cơ bản về công nghệ và chuyển giao công 6 nghệ 1.1.1. Khái niệm công nghệ và vai trò của công nghệ 6 1.1.1.1. Khái niệm công nghệ 6 1.1.1.2. Vai trò của công nghệ 13 1.1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ 15 1.1.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ 15 1.1.2.2. Phân loại chuyển giao công nghệ 17 1.2. Những vấn đề cơ bản về hợp đồng chuyển giao công nghệ 22 1.2.1. Khái niệm và những đặc trưng của hợp đồng chuyển giao 22 công nghệ 1.2.2. Phân loại hợp đồng chuyển giao công nghệ 28 1.2.2.1 Phân loại theo tính độc lập của hợp đồng chuyển giao công 28 nghệ 1.2.2.2. Phân loại theo thủ tục hành chính liên quan 29 1.2.3. Những nguyên tắc của hợp đồng chuyển giao công nghệ 30 1.2.3.1. Các nguyên tắc chung 30 1.2.3.2. Các nguyên tắc chuyên biệt 31 1.2.4. Một số vấn đề cơ bản về nội dung hợp đồng chuyển giao 33 công nghệ 1.2.4.1. Điều khoản chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ 33 1.2.4.2. Điều khoản thông thường và điều khoản tùy nghi của hợp 35 đồng chuyển giao công nghệ 1.2.5. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc giao kết và thực 36 hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ (hay ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ) Chương 2: pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển giao công nghệ 41 2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng 41 chuyển giao công nghệ ở Việt Nam 2.1.1. Các giai đoạn phát triển của pháp luật về hợp đồng chuyển 41 giao công nghệ 2.1.2. Mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật điều chỉnh về hợp 47 đồng chuyển giao công nghệ 2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển 50 giao công nghệ 2.2.1. Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng chuyển giao công nghệ 50 2.2.1.1. Đối tượng chuyển giao công nghệ 50 2.2.1.2. Phương thức chuyển giao công nghệ 56 2.2.1.3. Những quy định về giá cả và phương thức thanh toán 58 2.2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng chuyển 62 giao công nghệ 2.2.1.5. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ 67 2.2.2. Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng chuyển giao công 67 nghệ 2.2.3. Đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, xin phép chuyển 72 giao công nghệ Chương 3: thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ và một số kiến nghị 3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ 3.1.1. Tình hình thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển giao 76 công nghệ 3.1.2. Những bất cập cơ bản của pháp luật về hợp đồng chuyển 84 giao công nghệ 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng 91 chuyển giao công nghệ 3.2.1. Những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật về hợp 91 đồng chuyển giao công nghệ 3.2.2. Những kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật về hợp 97 đồng chuyển giao công nghệ kết luận 100 danh mục tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, việc Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi và tăng khả năng thâm nhập thị trường các nước thành viên cho các doanh nghiệp của Việt Nam, là chìa khóa để đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục hội nhập với kinh tế quốc tế. Trong hơn một năm kể từ ngày Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO vào ngày 28/11/2006 và sự kiện Hạ viện Hoa Kỳ phê chuẩn quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam vào ngày 09/12/2006, Việt Nam đã đón nhận rất nhiều dòng đầu tư nước ngoài mới vào Việt Nam, đồng thời chứng kiến sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển nhanh chóng cả về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, các hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam cũng diễn ra mạnh mẽ cả về quy mô và số lượng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, công nghệ sẽ là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Ý thức và hiểu rõ được tầm quan trọng của công nghệ và chuyển giao công nghệ đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hợp đồng chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 256 0 0