![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ viễn thông theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.05 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình thực hiện hợp đồng viễn thông tại Việt Nam để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy định pháp luật trong thực tế. Đồng thời, dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu về nguyên nhân của thực trạng trên từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ viễn thông theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TUẤN ANHHỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TUẤN ANHHỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101. 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Tuấn Anh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG ....................... 71.1. Khái quát về dịch vụ viễn thông .......................................................... 71.1.1. Khái niệm về dịch vụ viễn thông ........................................................ 71.1.2. Đặc điểm của dịch vụ viễn thông ........................................................ 81.1.3. Phân loại dịch vụ viễn thông ............................................................. 131.2. Khái quát về hợp đồng dịch vụ viễn thông ....................................... 141.2.1. Khái niệm về hợp đồng dịch vụ ........................................................ 141.2.2. Khái niệm về hợp đồng dịch vụ viễn thông ...................................... 191.2.3. Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ viễn thông ...................................... 20CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM ................................................................... 232.1. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam .................... 232.2. Pháp luật về chủ thể thực hiện hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................... 262.3. Pháp luật về đối tượng hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.... 342.4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................ 352.5. Những tồn tại pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................... 372.6. Thực tiễn thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng dịch vụ viễn thông ............................................. 49CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG .................................................. 583.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam .............................................................................. 583.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ................................................................. 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 70PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS: Bộ luật dân sựBTTTT: Bộ Thông tin và Truyền thôngVCTV: Tổng công ty truyền hình cáp Việt NamVNPT: Công ty dịch vụ viễn thôngVNĐ: Việt Nam Đồng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu Những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực côngnghệ thông tin, công nghệ phát thanh, truyền hình và đặc biệt là internet đãtạo ra sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh đó, đầu tưvà phát triển dịch vụ viễn thông là một xu hướng tất yếu thế giới nói chung vàcủa Việt Nam nói riêng. Đây là vấn đề quan trọng để tạo ra sự phát triển củakinh tế và là phương tiện để kết nối toàn cầu. Dịch vụ viễn thông có vai tròquan trọng để tiến tới “sản xuất thông minh” hay còn được gọi là cách mạngcông nghiệp 4.0 - xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu hiện tại trongcông nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng, mạng lướivạn vật kết nối internet và điện toán đám mây [30]. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông trong nước và quốc tế gia tăngngày càng đòi hỏi sự gia tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ viễn thông.Để phục vụ cho mục đích cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông, giữa bêncung cấp và bên sử dụng dịch vụ sẽ ký kết hợp đồng dịch vụ viễn thông. Vậypháp luật đã có quy định như thế nào về vấn đề này để đảm bảo quyền và lợiích hợp pháp của các bên trong hợp đồng dịch vụ viễn thông? Nhà nước ViệtNam đã ban hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ viễn thông theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TUẤN ANHHỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TUẤN ANHHỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101. 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Tuấn Anh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG ....................... 71.1. Khái quát về dịch vụ viễn thông .......................................................... 71.1.1. Khái niệm về dịch vụ viễn thông ........................................................ 71.1.2. Đặc điểm của dịch vụ viễn thông ........................................................ 81.1.3. Phân loại dịch vụ viễn thông ............................................................. 131.2. Khái quát về hợp đồng dịch vụ viễn thông ....................................... 141.2.1. Khái niệm về hợp đồng dịch vụ ........................................................ 141.2.2. Khái niệm về hợp đồng dịch vụ viễn thông ...................................... 191.2.3. Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ viễn thông ...................................... 20CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM ................................................................... 232.1. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam .................... 232.2. Pháp luật về chủ thể thực hiện hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................... 262.3. Pháp luật về đối tượng hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.... 342.4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................ 352.5. Những tồn tại pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ........................................................................................... 372.6. Thực tiễn thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng dịch vụ viễn thông ............................................. 49CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG .................................................. 583.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam .............................................................................. 583.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ viễn thông ở Việt Nam ................................................................. 61KẾT LUẬN .................................................................................................... 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 70PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLDS: Bộ luật dân sựBTTTT: Bộ Thông tin và Truyền thôngVCTV: Tổng công ty truyền hình cáp Việt NamVNPT: Công ty dịch vụ viễn thôngVNĐ: Việt Nam Đồng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu Những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực côngnghệ thông tin, công nghệ phát thanh, truyền hình và đặc biệt là internet đãtạo ra sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh đó, đầu tưvà phát triển dịch vụ viễn thông là một xu hướng tất yếu thế giới nói chung vàcủa Việt Nam nói riêng. Đây là vấn đề quan trọng để tạo ra sự phát triển củakinh tế và là phương tiện để kết nối toàn cầu. Dịch vụ viễn thông có vai tròquan trọng để tiến tới “sản xuất thông minh” hay còn được gọi là cách mạngcông nghiệp 4.0 - xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu hiện tại trongcông nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng, mạng lướivạn vật kết nối internet và điện toán đám mây [30]. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông trong nước và quốc tế gia tăngngày càng đòi hỏi sự gia tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ viễn thông.Để phục vụ cho mục đích cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông, giữa bêncung cấp và bên sử dụng dịch vụ sẽ ký kết hợp đồng dịch vụ viễn thông. Vậypháp luật đã có quy định như thế nào về vấn đề này để đảm bảo quyền và lợiích hợp pháp của các bên trong hợp đồng dịch vụ viễn thông? Nhà nước ViệtNam đã ban hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật dân sự và tố tụng dân sự Hợp đồng dịch vụ viễn thông Dịch vụ viễn thôngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0