Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 747.12 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận văn là nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề lý luận về HĐLĐ vô hiệu; Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan quy định về HĐLĐ vô hiệu theo quy định của BLLĐ năm 2019, luận văn đã có sự so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật lao động hiện hành về vấn đề này, từ đó đưa ra được những điểm mới, tích cực về HĐLĐ vô hiệu trong quy định của BLLĐ năm 2019. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============== LẠI NHẬT LINHHỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============== LẠI NHẬT LINHHỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. HàNội, ngày 09 tháng 09 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬNVĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLLĐ Bộ luật lao độngHĐLĐ Hợp đồng lao độngNLĐ Người lao độngNSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sự vận động của nền kinh tế thị trường đã tạo ra những biến đổi lớn trongsự vận động của thị trường lao động. Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mớiphát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước taluôn chú trọng, quan tâm sâu sắc đến công tác đổi mới và hoàn thiện hệ thốngpháp luật. Trong mối quan hệ lao động đó, HĐLĐ luôn được đề cập đến bởi bảnchất của HĐLĐ chính là thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động. Vìhàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt trong nền kinh tế thị trường,nên pháp luật luôn có những quy định khá chặt chẽ về vấn đề này. Thông qua vaitrò điều chỉnh những quy định đó, các quan hệ lao động dần hình thành một quỹđạo, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của NLĐ và NSDLĐ. Sau hơn 7 năm thi hành, Bộ luật lao động hiện hành cơ bản đã đi vào thựctiễn cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể thiết lập quan hệ lao động,góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ, điều chỉnh hợplý quan hệ lao động và các quan hệ xã hội khác có liên quan mật thiết đến quanhệ lao động, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Tuy nhiên, đã qua nhiều lần sửa đổi,bổ sung nhưng BLLĐ nói chung và chế định HĐLĐ nói riêng vẫn chưa thực sựđáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Có thể thấy rằng, HĐLĐ là một trong những chế định quan trọng trong hệthống pháp luật lao động, là công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệlao động giữa NLĐ và NSDLĐ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách tổng thểchế định này đã chỉ ra rằng, các quy định về HĐLĐ trong pháp luật nước ta cònbộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Đặc biệt nổi cộm là vấn đề quy định về HĐLĐ vôhiệu. Các quy định về HĐLĐ vô hiệu là một trong những biện pháp quan trọngđể Nhà nước duy trì trật tự pháp lý do mình đặt ra, đảm bảo hài hòa quyền và lợiích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao động nói riêng, quyền và lợi íchhợp pháp của Nhà nước nói chung. Pháp luật lao động hiện hành tuy có quy định 1về vấn đề HĐLĐ vô hiệu nhưng nhìn chung còn ở mức độ khá khiêm tốn vớinhững điều luật đơn lẻ trong BLLĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành mà chưacó sự hệ thống một cách đầy đủ. Điều này làm ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụngcủa pháp luật về HĐLĐ vô hiệu, đồng thời không điều chỉnh kịp thời các quanhệ lao động phát sinh trên thực tế, gây nên tình trạng thiếu thống nhất trong việcáp dụng pháp luật, vì vậy quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệlao động chưa được đảm bảo một cách tốt nhất. Trước tình hình kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, của thị trường laođộng, quan hệ lao động nói riêng đã có những đổi mới đòi hỏi Bộ luật lao độngcần phải được sửa đổi, bổ sung. Trong bối cảnh đó, sau nhiều lần cho ý kiến vàocác bản dự thảo BLLĐ năm 2019 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực kểtừ ngày 01/01/2021. Qua nghiên cứu các quy định về HDLĐ có thể thấy, BLLĐnăm 2019 ra đời đã khắc phục những hạn chế trong quy định về pháp luật laođộng trước đây, điều chỉnh kịp thời những quan hệ lao động xảy ra trong thựctiễn cuộc sống, đảm bảo tốt hơn quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ laođộng trong đó có sự sửa đổi, bổ sung nhất định quy định về HĐLĐ nói chung vàHĐLĐ vô hiệu nói riêng; tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trong việc bảo vệquyền và lợi ích của NLĐ và NSDLĐ, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động pháttriển bền vững và ổn định. Với những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: Hợp đồng laođộng vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019 làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình,với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đồng thời đề xuất một số giảipháp và kiến nghị đóng góp một phần vào việc bổ sung và hoàn thiện những quyđịnh về HĐLĐ vô hiệu trong pháp luật lao động nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài HĐLĐ là chế định quan trọng của BLLĐ, trong đó vấn đề HĐLĐ vô hiệucó vai trò, vị trí rất lớn trong việc ảnh hưởng đến các quan hệ lao động. HĐLĐvô hiệu đã được một số tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau và đềcập trong các công trình nghiên cứu khoa học như: 2 “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay”của tác giả Phạm Thị Thúy Nga, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước vàPháp luật Việt Nam, năm 2009. Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề lýluận về HĐLĐ và HĐLĐ vô hiệu, đánh giá để chỉ ra những thành tựu cũng nhưhạn chế, bất cập của pháp luật lao động về HĐLĐ vô hiệu, từ đó chỉ ra nhữngphương hướng và đề xuất giải pháp hoà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: