Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng lập hội theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu chung của đề tài là xây dựng mô hình lý luận về hợp đồng lập hội ở Việt Nam hiện nay và hướng tới xây dựng mô hình chế định hợp đồng lập hội trong Bộ luật Dân sự tương lai sau Bộ luật Dân sự năm 2015. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng lập hội theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘITHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu, ví dụ và trích dẫn được trình bày trongLuận văn hoàn toàn trung thực, chính xác và tin cậy. Những kết luận khoa họccủa Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Hồng Phương 3 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 5Chương 1 ..................................................................................................... 9LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI ...................................................... 9 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và phân loại của hợp đồng lập hội ... 9 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại của hội.................................... 9 1.1.2. Các đặc điểm của hợp đồng lập hội ......................................... 13 1.2. Đàm phán và giao kết hợp đồng lập hội......................................... 16 1.2.1. Đàm phán hợp đồng lập hội ..................................................... 16 1.2.2. Giao kết hợp đồng lập hội ........................................................ 17 1.3. Hiệu lực của hợp đồng lập hội ....................................................... 20 1.3.1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lập hội ...................... 20 1.3.2. Hợp đồng lập hội vô hiệu......................................................... 23 1.3.3. Đặc điểm riêng về hiệu lực của hợp đồng lập hội ................... 25 1.4. Nội dung của hợp đồng lập hội ...................................................... 26 1.4.1. Các điều kiện bắt buộc của hợp đồng lập hội .......................... 26 1.4.2. Các điều kiện khác của hợp đồng lập hội ................................ 30 1.5. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội ........................................... 31 1.5.1. Các nguyên tắc nền tảng của pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội ....................................................................................................... 31 1.5.2. Cấu trúc và nguồn của pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội 35 1.6. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng lập hội .................. 37Chương 2 ................................................................................................... 41PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI ....... 41VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 41 2.1. Tổng quan pháp luật Việt Nam hiện nay về hợp đồng lập hội ..... 41 2.1.1. Cấu trúc và nguồn của pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng lập hội ........................................................................................ 41 2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp liên quan tới hợp đồng lập hội .. 63 2.3. Một số kiến nghị ............................................................................. 78KẾT LUẬN ............................................................................................... 81TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 82 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Xây dựng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đang ngày càng làm biếnđổi sâu sắc các quan hệ xã hội ở Việt Nam. Sự liên kết của con người trong cáchội đang phát triển mạnh gắn liền với sự phát triển của xã hội dân sự và sự bảođảm quyền tự do kinh doanh. Các hội đã có những đóng góp lớn cho sự pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nóichung, và góp phần cải thiện đời sống của từng người dân nói riêng. Hiện nay,số lượng các hội được lập gia tăng nhanh chóng. Với môi trường dân chủ, cởimở, hội nhập, các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, xã hội hoángày càng cao, việc thành lập và phát triển hội thực sự là yêu cầu của thực tiễnđời sống và là xu thế tất yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu tự do, dân chủ, sáng tạocủa người dân và xã hội. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự do lập hội của công dân (Điều 25)và quyền tự do kinh doanh (Điều 33), đồng thời cũng đặt ra nguyên tắc phápđịnh cho hai quyền này mà bản thân chúng làm cơ sở pháp lý chủ yếu cho việclập hội. Tuy nhiên hiện nay pháp luật cụ thể hóa hai nguyên tắc hiến định này vàhai loại hội có mục đích kinh tế và có mục đích phi kinh tế dường như được hiểuvà phát triển khá tách biệt vì thiếu sự tìm hiểu nguồn gốc chung của hội. Thựctiễn tư pháp, hành pháp, cũng như thực hiện pháp luật của công dân có nhiềuvướng mắc liên quan tới những thiếu sót về việc tìm hiểu và xây dựng nguồngốc chung của hội. Hợp đồng lập hội là một nguồn gốc pháp lý chung của hội.Trong khoa học pháp lý, nó luôn được xem là cơ sở lý luận và thực tiễn của việclập hội. Tuy nhiên hiện nay nó bị bỏ ngỏ trong các Bộ Luật Dân sự năm 1995,năm 2005 và năm 2015. Vì những lẽ trên, em xin lựa chọn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng lập hội theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘITHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG PHƢƠNG HỢP ĐỒNG LẬP HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu, ví dụ và trích dẫn được trình bày trongLuận văn hoàn toàn trung thực, chính xác và tin cậy. Những kết luận khoa họccủa Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Hồng Phương 3 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 5Chương 1 ..................................................................................................... 9LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI ...................................................... 9 1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và phân loại của hợp đồng lập hội ... 9 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại của hội.................................... 9 1.1.2. Các đặc điểm của hợp đồng lập hội ......................................... 13 1.2. Đàm phán và giao kết hợp đồng lập hội......................................... 16 1.2.1. Đàm phán hợp đồng lập hội ..................................................... 16 1.2.2. Giao kết hợp đồng lập hội ........................................................ 17 1.3. Hiệu lực của hợp đồng lập hội ....................................................... 20 1.3.1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lập hội ...................... 20 1.3.2. Hợp đồng lập hội vô hiệu......................................................... 23 1.3.3. Đặc điểm riêng về hiệu lực của hợp đồng lập hội ................... 25 1.4. Nội dung của hợp đồng lập hội ...................................................... 26 1.4.1. Các điều kiện bắt buộc của hợp đồng lập hội .......................... 26 1.4.2. Các điều kiện khác của hợp đồng lập hội ................................ 30 1.5. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội ........................................... 31 1.5.1. Các nguyên tắc nền tảng của pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội ....................................................................................................... 31 1.5.2. Cấu trúc và nguồn của pháp luật điều chỉnh hợp đồng lập hội 35 1.6. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng lập hội .................. 37Chương 2 ................................................................................................... 41PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HỢP ĐỒNG LẬP HỘI ....... 41VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 41 2.1. Tổng quan pháp luật Việt Nam hiện nay về hợp đồng lập hội ..... 41 2.1.1. Cấu trúc và nguồn của pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng lập hội ........................................................................................ 41 2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp liên quan tới hợp đồng lập hội .. 63 2.3. Một số kiến nghị ............................................................................. 78KẾT LUẬN ............................................................................................... 81TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 82 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Xây dựng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đang ngày càng làm biếnđổi sâu sắc các quan hệ xã hội ở Việt Nam. Sự liên kết của con người trong cáchội đang phát triển mạnh gắn liền với sự phát triển của xã hội dân sự và sự bảođảm quyền tự do kinh doanh. Các hội đã có những đóng góp lớn cho sự pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nóichung, và góp phần cải thiện đời sống của từng người dân nói riêng. Hiện nay,số lượng các hội được lập gia tăng nhanh chóng. Với môi trường dân chủ, cởimở, hội nhập, các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, xã hội hoángày càng cao, việc thành lập và phát triển hội thực sự là yêu cầu của thực tiễnđời sống và là xu thế tất yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu tự do, dân chủ, sáng tạocủa người dân và xã hội. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự do lập hội của công dân (Điều 25)và quyền tự do kinh doanh (Điều 33), đồng thời cũng đặt ra nguyên tắc phápđịnh cho hai quyền này mà bản thân chúng làm cơ sở pháp lý chủ yếu cho việclập hội. Tuy nhiên hiện nay pháp luật cụ thể hóa hai nguyên tắc hiến định này vàhai loại hội có mục đích kinh tế và có mục đích phi kinh tế dường như được hiểuvà phát triển khá tách biệt vì thiếu sự tìm hiểu nguồn gốc chung của hội. Thựctiễn tư pháp, hành pháp, cũng như thực hiện pháp luật của công dân có nhiềuvướng mắc liên quan tới những thiếu sót về việc tìm hiểu và xây dựng nguồngốc chung của hội. Hợp đồng lập hội là một nguồn gốc pháp lý chung của hội.Trong khoa học pháp lý, nó luôn được xem là cơ sở lý luận và thực tiễn của việclập hội. Tuy nhiên hiện nay nó bị bỏ ngỏ trong các Bộ Luật Dân sự năm 1995,năm 2005 và năm 2015. Vì những lẽ trên, em xin lựa chọn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật dân sự Tố tụng dân sự Hợp đồng lập hội Bộ luật Dân sự năm 2015Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0