Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quyết định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về HĐUTMBHH cũng như vai trò và ý nghĩa của UTMBHH đối với hoạt động kinh doanh và sự vận động, phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quyết định của pháp luật Việt NamNguyễn Thị Thu Hhiền Trường đại học Quố gia Hà nội Khoa luật --&-- Nguyễn Thị Thu Hiền HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNGLUẬT KINH TẾ HÓA THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ Luật họcHà Nội - 2011 Hà Nội - 2011 Trường đại học Quốc Gia Hà Nội Khoa luật --&-- Nguyễn Thị Thu HiềnHỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNGHÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn thạc sĩ Luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2011 MỤC LỤCLời cam đoan TrangMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU 1Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VÊ HỢP ĐỒNG UỶ THÁC MUA BÁNHÀNG HOÁ 81.1 Khái niệm HĐMBHH 81.2 Khái niệm HĐUTMBHH 101.3 Đặc điểm của HĐUTMBHH 151.4 Phân biệt HĐUTMBHH và một số hoạt động TGTM khác 181.5 Một số nguyên tắc cơ bản của HĐUTMBHH 251.6 Giao kết và thực hiện HĐUTMBHH 271.7 Vai trò và ý nghĩa của HĐUTMBHH 361.8 Nguồn luật điều chỉnh 38Kết luận chương 1 39Chương 2. CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐÔNG UỶ THÁC MUABÁN HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONGTƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC 412.1 Khái niệm điều kiện hiệu lực của hợp đồng 412.2 Điều kiện hiệu lực của HĐUTMBHH 412.2.1 Điều kiện hiệu lực của HĐUTMBHH theo quy định của pháp luật Việt Nam 422.2.1.1 HĐUTMBHH thông thường 422.2.1.2 HĐUTMBHH có yếu tố nước ngoài 502.2.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng theo quy định pháp luật của một số nước 592.2.2.1 Các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) 592.2.2.2 Các nước theo hệ thống dân luật(Civil Law) 74Kết luận chương 2 85 Chương 3. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGUỶ THÁC MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUÂT 873.1 Thực trạng thực thi HĐUTMBHH giữa các thương nhân trong nước 893.2 Thực trạng thực thi HĐUTMBHH có yếu tố nước ngoài 943.3 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về HĐUTMBHH 993.4 Giải pháp đề xuất 103Kết luận chương 3 109KẾT LUẬN 111DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động UTMBHH là chế định quan trọng của LTM. Các quy địnhpháp luật về hoạt động UTMBHH đã khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn củanó trong sử dụng TGTM như một kênh không thể thiếu trong giao thương. Trên thế giới, TGTM được sử dụng từ lâu và được xem là thiết yếu, đặcbiệt trong lĩnh vực MBHH. Khoảng thế kỷ XIII, nhu cầu của việc mở rộngquy mô và cường độ buôn bán hàng hoá của thương nhân từ nước này sangnước khác qua đường biển, thương nhân thay vì theo hàng hoá giao tại cảngđến, họ uỷ thác cho các thương nhân khác thực hiện công việc đó thay mìnhvà trả thù lao. Đó là khởi nguồn của việc sử dụng uỷ thác trong thương mại. Ở Việt Nam, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, uỷ tháckhẳng định vai trò và ý nghĩa của nó chủ yếu trong hoạt động xuất nhập khẩu.Đến nay, uỷ thác được tìm thấy trong mọi lĩnh vực của kinh doanh và là giảipháp lý tưởng cho các thương nhân không muốn mất toàn bộ chi phí vào việcmua bán hàng hoá hay đầu tư mà không đem lại hiệu quả. Khi một người hay tổ chức (pháp nhân) không có đủ điều kiện cần thiếtđể thực hiện các hoạt động thương mại, họ cần đến một thương nhân có nănglực thực tế để thực hiện các hoạt động đó một c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quyết định của pháp luật Việt NamNguyễn Thị Thu Hhiền Trường đại học Quố gia Hà nội Khoa luật --&-- Nguyễn Thị Thu Hiền HỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNGLUẬT KINH TẾ HÓA THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ Luật họcHà Nội - 2011 Hà Nội - 2011 Trường đại học Quốc Gia Hà Nội Khoa luật --&-- Nguyễn Thị Thu HiềnHỢP ĐỒNG ỦY THÁC MUA BÁN HÀNGHÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn thạc sĩ Luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2011 MỤC LỤCLời cam đoan TrangMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU 1Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VÊ HỢP ĐỒNG UỶ THÁC MUA BÁNHÀNG HOÁ 81.1 Khái niệm HĐMBHH 81.2 Khái niệm HĐUTMBHH 101.3 Đặc điểm của HĐUTMBHH 151.4 Phân biệt HĐUTMBHH và một số hoạt động TGTM khác 181.5 Một số nguyên tắc cơ bản của HĐUTMBHH 251.6 Giao kết và thực hiện HĐUTMBHH 271.7 Vai trò và ý nghĩa của HĐUTMBHH 361.8 Nguồn luật điều chỉnh 38Kết luận chương 1 39Chương 2. CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐÔNG UỶ THÁC MUABÁN HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONGTƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC 412.1 Khái niệm điều kiện hiệu lực của hợp đồng 412.2 Điều kiện hiệu lực của HĐUTMBHH 412.2.1 Điều kiện hiệu lực của HĐUTMBHH theo quy định của pháp luật Việt Nam 422.2.1.1 HĐUTMBHH thông thường 422.2.1.2 HĐUTMBHH có yếu tố nước ngoài 502.2.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng theo quy định pháp luật của một số nước 592.2.2.1 Các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) 592.2.2.2 Các nước theo hệ thống dân luật(Civil Law) 74Kết luận chương 2 85 Chương 3. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNGUỶ THÁC MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUÂT 873.1 Thực trạng thực thi HĐUTMBHH giữa các thương nhân trong nước 893.2 Thực trạng thực thi HĐUTMBHH có yếu tố nước ngoài 943.3 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về HĐUTMBHH 993.4 Giải pháp đề xuất 103Kết luận chương 3 109KẾT LUẬN 111DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động UTMBHH là chế định quan trọng của LTM. Các quy địnhpháp luật về hoạt động UTMBHH đã khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn củanó trong sử dụng TGTM như một kênh không thể thiếu trong giao thương. Trên thế giới, TGTM được sử dụng từ lâu và được xem là thiết yếu, đặcbiệt trong lĩnh vực MBHH. Khoảng thế kỷ XIII, nhu cầu của việc mở rộngquy mô và cường độ buôn bán hàng hoá của thương nhân từ nước này sangnước khác qua đường biển, thương nhân thay vì theo hàng hoá giao tại cảngđến, họ uỷ thác cho các thương nhân khác thực hiện công việc đó thay mìnhvà trả thù lao. Đó là khởi nguồn của việc sử dụng uỷ thác trong thương mại. Ở Việt Nam, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, uỷ tháckhẳng định vai trò và ý nghĩa của nó chủ yếu trong hoạt động xuất nhập khẩu.Đến nay, uỷ thác được tìm thấy trong mọi lĩnh vực của kinh doanh và là giảipháp lý tưởng cho các thương nhân không muốn mất toàn bộ chi phí vào việcmua bán hàng hoá hay đầu tư mà không đem lại hiệu quả. Khi một người hay tổ chức (pháp nhân) không có đủ điều kiện cần thiếtđể thực hiện các hoạt động thương mại, họ cần đến một thương nhân có nănglực thực tế để thực hiện các hoạt động đó một c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Xử lý hàng hoá uỷ thácTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 319 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0