Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp tác khai thác chung ở những vùng biển chồng lấn

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 775.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 110,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu tổng quan về hoạt động Hợp tác khai thác chung ở các vùng biển chồng lấn (về yêu sách chủ quyền); cơ sở khoa học của hoạt động khai thác chung trên biển nói chung và khu vực Biển Đông nói riêng, thực tiễn hoạt động khai thác chung của Việt Nam,trên cơ sở đó đưa ra những gợi mở quan trọng cho việc Hợp tác cùng khai thác trên biển của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp tác khai thác chung ở những vùng biển chồng lấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂNCHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂNCHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2017 MỤC LỤCMỞ ĐẦU…………………………………………………………………Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của KTC trên biển 71.2 Khái niệm về hợp tác Khai thác chung 111.2.1 Những quan điểm về hợp tác Khai thác chung trên biển 111.2.2 Thỏa thuận về hợp tác Khai thác chung 181.3 Vai trò và lợi ích của việc hợp tác KTC 191.4 Phân loại Khai thác chung 211.4.1 Căn cứ vào đối tượng KTC 211.4.2 Căn cứ vào chủ thể quan hệ 221.4.3 Căn cứ vào vị trí vùng KTC 231.4.4 Căn cứ theo phương thức quản lý 241.5 Cơ sở của hoạt động hợp tác KTC 241.5.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động hơp tác KTC 241.5.1.1 Luật Quốc tế 241.5.1.2 Quy phạm Điều ước quốc tế 251.5.1.3 Quy phạm Tập quán quốc tế 261.5.1.4 Các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế 261.5.2 Cơ sở khoa học của hoạt động hợp tác KTC 271.5.2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 281.5.2.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên và quản lý tài nguyên biển phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 29Chương II: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC KHAITHÁC CHUNG Ở CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN2.1 Các loại hình hợp tác KTC điển hình của 302.1.1 KTC theo tiêu chí khu vực 302.1.2 KTC theo tiêu chí đối tượng 342.1.3 KTC theo tiêu chí chủ thể 362.1.4 KTC theo phương thức quản lý 382.2 Một số kinh nghiệp hợp tác KTC trên thế gới và khu vực 422.2.1 Kinh nghiệm hợp tác KTC của một số quốc gia tại Châu Âu 422.2.2 Kinh nghiệm hợp tác KTC của một số quốc gia tại Châu Mỹ 472.2.3 Kinh nghiệm hợp tác KTC của một số quốc gia tại Châu Phi 522.2.4 Kinh nghiệm hợp tác KTC của một số quốc gia tại Châu Á 56Chương III: NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC TRIỂN KHAICÁC THỎA THUẬN HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN VỚI CÁCQUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG3.1 Thực tiễn về hoạt động hợp tác KTC trên biển của Việt Nam 653.1.1 Khái quát về tình hình Biển Đông và vị thế Việt Nam ở biển Đông 653.1.1.1 Khái quát về Biển Đông 653.1.1.2 Tình hình tranh chấp ở Biển Đông 683.1.1.3 Vai trò, vị thế của Biển Đông đối với Việt Nam 723.1.1.4 Chủ trương của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp 743.1.2 Các thỏa thuận hợp tác KTC giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực 753.1.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 753.1.2.2 Hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc 773.1.2.3 Thỏa thuận ghi nhớ về KTC dầu khí giữa Việt Nam và Malaysia 803.1.2.4 Một số thỏa thuận khác 813.2 Các vùng biển tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyền giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, tình hình giải quyết tranh chấp. 823.2.1 Các vùng biển tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực 823.2.2 Tình hình giải quyết tranh chấp quyết định trực tiếp đến việc áp dụng biện pháp KTC 853.3 Một số mô hình hợp tác KTC gợi mở cho Việt Nam về triển vọng hợp tác KTC với các quốc gia trong khu vực Biển Đông 873.3.1 Áp dụng mô hình hợp tác song phương 873.3.2 Áp dụng mô hình hợp tác Đa phương 873.3.2.1 Vận dụng Mô hình Hiệp ước Nam Cực 873.3.2.2 Mô hình khu vực “di sản chung” 893.3.2.3 Vận dụng Mô hình Hiệp ước Svalbard 893.3.2.4 Vận dụng Công thức bánh vòng “donut” 893.3.2.5 Áp dụng mô hình hợp tác KTC theo Hiệp ước về Vùng trống Timor (Timor Gáp) giữa Australia và Indonesia 913.3.2.6 Phương án “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc 923.3.3 Một số nhận xét, đánh giá việc vận dụng, áp dụng những mô hình 92 hợp tác KTC ở Biển Đông3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 96KẾT LUÂN…………………………………………………….. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTASEA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: