Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Định

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.50 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 72,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Lý luận về kháng nghị phúc thẩm và những quy định của pháp luật về kháng nghị phúc thẩm hình sự; Chương 2 - Quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định; Chương 3 - Một số yêu cầu và giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình ĐịnhVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG TRIỀUKHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỚI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với vị trí và vai trò của mình, VKSND tiến hành các hoạt động TTHS xuyênsuốt ngay từ quá trình nhận thông tin tố giác tội phạm cho đến khi bản án, quyếtđịnh được thi hành. Chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố của VKS thểhiện thông qua việc VKS sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý để truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xétxử. Bên cạnh đó, VKS còn thực hiện chức năng giám sát hoạt động xét xử của Tòaán. Để đảm bảo việc pháp luật được thực hiện nghiêm minh, đúng đắn, trong trườnghợp việc xét xử của Tòa án vi phạm nghiêm trọng các quy định của BLHS hayBLTTHS, hoặc sau phiên tòa XXST mà phát hiện thấy quá trình TTHS từ khi khởitố VAHS đến khi truy tố, xét xử có VPPL cả về hình thức và nội dung thì VKScùng cấp hoặc VKS cấp trên trực tiếp sử dụng quyền KNPT để yêu cầu Tòa án cấptrên xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm nhằm sửa chữa, khắc phục các sai lầmcủa Tòa án cấp sơ thẩm khi ra các bản án, quyết định đó. Trong rất nhiều hoạt độngcủa ngành kiểm sát, kháng nghị là một trong những hoạt động quan trọng nhằm thểhiện chức năng của ngành Kiểm sát nhân dân. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc KNPT của VKSND tỉnh Bình Định cònnhiều hạn chế. Công tác kiểm sát bản án, biên bản phiên tòa, biên bản nghị án, kiểmsát các nguồn tài liệu khác thực hiện đạt hiệu quả chưa cao, do đó chưa phát hiệnđược những vi phạm của cấp sơ thẩm. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng một bộ phậncán bộ KSV có trình độ nhận thức chưa sâu, chất lượng bản KNPT chưa đạt, nên cónhiều quyết định KNPT của VKS ban hành chưa chính xác, dẫn đến nhiều vụ ánVKS phải rút kháng nghị, tỷ lệ kháng nghị được Tòa án chấp nhận còn thấp trongkhi số lượng án sơ thẩm phải sửa, hủy án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ khá lớn. 1Công tác KNPT hình sự chưa chưa phát huy được hết vai trò, chức năng nhiệm vụcủa ngành KSND trong tiến trình giải quyết VAHS theo TTHS do chưa được quantâm đúng mức [37, tr.8]. Để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác KNPT các VAHS trên địabàn tỉnh Bình Định trong thời gian tới, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Kháng nghịphúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ Luật học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đếncông tác KNPT của VKSND theo pháp luật TTHS Việt Nam, tiêu biểu như côngtrình nêu trên, liên quan đến lý luận và thực tiễn công tác KNPT hình sự củaVKSND các cấp còn có những bài viết khá được đăng trên Tạp chí Nhà nước vàPháp luật, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chíKiểm sát nhân dân, Tạp chí Công an nhân dân. Những công trình khoa học đã nêuở trên là nguồn tài liệu quý giá, quan trọng không thể thiếu giúp tác giả nắm vữngphần lý luận trong việc thực hiện đề tài luận văn. Ngoài các công trình nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về côngtác KNPT của VKSND theo pháp luật TTHS Việt Nam, có một số công trìnhnghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn, như: Các đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học nêu trên đã nghiên cứu về mặt lý luậnvà thực tiễn công tác KNPT hình sự của VKSND ở những phương diện khác nhau,lý luận được trình bày rõ ràng, mạch lạc, cụ thể, đã tập trung giải quyết một số vấnđề nhất định trong nghiên cứu và được nghiên cứu số liệu thực tiễn trên những địabàn, địa phương khác nhau. Có thể đánh giá rằng, những luận văn trên, luận án nàonghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về KNPT hình sự của VKSND thực tiễn trênđịa bàn tỉnh Bình Định. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Kháng nghị phúcthẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Định” làm luận văn Thạc sĩ luật học là không 2bị trùng lắp với các công trình khoa học đã nghiên cứu từ trước, đồng thời đáp ứngđược yêu cầu, đòi hỏi của lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đếnđề tài, luận văn đã kế thừa một cách có chọn lọc những hạt nhân hợp lý để góp phầnlàm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về KNPT hình sự; phân tích, đánh giá toàndiện thực trạng công tác KNPT trên địa bàn tỉnh Bình Định từ giai đoạn năm 2015đến năm 2019, nêu lên được những tồn tại, hạn chế của thực trạng đó; luận văn đưara một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác KNPT trên địa bàntỉnh Bình Định trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn Cao học Luật nêu lên một số nhiệm vụcần phải giải quyết, cụ thể như sau: - Một là, nghiên cứu làm rõ những cơ sở lý luận về KNPT hình sự như kháiniệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền, trình tự thủ tục, hậu quả pháp lý của việcKNPT hình sự. - Hai là, nghiên cứu, phân tích làm rõ các quy định của pháp luật TTHS hiệnhành quy định về công tác KNPT của VKSND các cấp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: nghiên cứu những vấn đề lý luận, thựctrạng công tác KNPT hình sự, có sự so sánh đối chiếu giữa BLTTHS năm 2003 vớiBLTTHS năm 2015; Luật tổ chức VKSND năm 2002 và 2014, liên hệ với thực tiễntỉnh Bình Định. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 - Phạm vi về nội dung: đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: