Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nội dung của tập trung kinh tế và pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, từ đó đưa ra phương hướng và các giải pháp khi xây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt NamKiểm soát tập trung kinh tế theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam : \ Luậnvăn ThS. Luật: 60 38 50 \ Phạm ThịNgoan ; Nghd. : TS. Vũ QuangTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ152.1.2.2.2.2.1.2.2.2.2.3.2.3.1.2.3.2.2.4.2.4.1.2.4 2.2.5.2.6.TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁTBẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNGKINH TẾ1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.Những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tếSự hình thành và phát triển của hiện tượng tập trungkinh tế trên thế giới và ở Việt NamKhái niệm và bản chất pháp lý của tập trung kinh tếCác hình thức tập trung kinh tếTác động của tập trung kinh tế đối với nền kinh tếKiểm soát bằng pháp luật đối với tập trung kinh tếCác luận cứ cho việc kiểm soát tập trung kinh tếVai trò của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tếNhững yếu tố chi phối hoạt động về kiểm soát tập trungkinh tếNhững nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát tậptrung kinh tế một số nước trên thế giới và Việt NamChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTTẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM15531404045515256616162646668HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTTẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM91012151517203.1.233.2.3.31Các quy định về tập trung kinh tế trong hệ thống phápluật Việt NamMô hình kiểm soát tập trung kinh tếMô hình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nướcKiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luậtViệt NamThủ tục kiểm soát tập trung kinh tếThủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nướcTrình tự, thủ tục xem xét tập trung kinh tế theo Luậtcạnh tranh Việt NamTố tụng cạnh tranh (vụ việc tập trung kinh tế)Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranhTrình tự tố tụng cạnh tranh (vụ việc về tập trung kinh tế)ở Việt NamXử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tếCơ quan quản lý cạnh tranh trong kiểm soát tập trungkinh tếChương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP3.2.3.2.1.3.2.2.Một số căn cứ cho việc đưa ra các giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật về tập trung kinh tế ở Việt NamNhững giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểmsoát tập trung kinh tế ở Việt NamHoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát tập trungkinh tếNâng cao năng lực của cơ quan quản lý cạnh tranh trongkiểm soát tập trung tếXây dựng cơ chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trungkinh tế68KẾT LUẬN8688DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO269707882PHỤ LỤC9134MỞ ĐẦU1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tàiTập trung kinh tế là một hiện tượng bình thường trong đời sống kinh tế,là hành vi của doanh nghiệp. Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thịtrường xuất phát điểm từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, các doanh nghiệp vừavà nhỏ chiếm một số lượng chủ yếu thì việc các doanh nghiệp đó tìm cáchliên kết, tập trung lại với nhau là một điều tất yếu và rất cần thiết. Mặt khác,trong bối cảnh chúng ta đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đã xuất hiệncác công ty đa quốc gia, với tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế các công ty đaquốc gia này đã, đang và sẽ tiến hành các vụ tập trung kinh tế nhằm hìnhthành vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền dẫn đến một bộ phận doanh nghiệpViệt Nam bị loại khỏi thương trường, gây tác hại tiêu cực đến nền kinh tế thịtrường non trẻ Việt Nam. Rõ ràng các hành vi tập trung kinh tế có các tácđộng khác nhau và tác động trực tiếp đến sự vận hành của thị trường - cầnthiết phải được pháp luật điều chỉnh. Nhận thức được tầm quan trọng củaviệc tập trung kinh tế dẫn đến độc quyền nên hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều ban hành pháp luật để kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế.Bài học đầu tiên đối với Việt Nam là học tập kinh nghiệm của cácnước có nền kinh tế thị trường trong việc kiểm soát các hành vi tập trungkinh tế và phải điều chỉnh, ban hành kịp thời các quy định pháp luật cụthể về vấn đề này. Tuy nhiên các quy định pháp luật về kiểm soát tậptrung kinh tế ở Việt Nam còn mới mẻ, khoa học pháp lý có ít những côngtrình nghiên cứu toàn diện, công phu. Vì vậy tác giả đã mạnh dạn lựachọn nghiên cứu đề tài: Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định củapháp luật Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện tượng tập trung kinh tế nói riêng và cạnh tranh nói chung đềuđược các quốc gia trên thế giới quan tâm và kiểm soát bằng nhiều cáchkhác nhau như: chính sách thuế, kiểm soát giá cả, quốc hữu hoá, banhành pháp nhau trong đó việc các quốc gia ban hành pháp luật được xemlà công cụ hữu hiệu nhất.5Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày03/12/2004 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2005. Đây cũng là lần đầu tiên vấnđề về kiểm soát tập trung kinh tế mới được quy định một cách có hệthống. Do vậy dưới giác độ khoa học pháp lý, công việc nghiên cứu vềkiểm soát tập trung kinh tế mới chỉ dừng lại trong một số bài viết cho cáctạp chí, các báo điện tử hoặc với tính chất là một chuyên đề trong đề tàikhoa học cấp trường, cấp Bộ mà chưa có công trình nào khảo cứu chuyênsâu, được xem xét một cách hệ thống, toàn diện và cụ thể. Như vậy, tínhđến thời điểm mà tác giả lựa chọn và bảo vệ đề tài: Kiểm soát tập trungkinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam thì có thể được coi là vấnđề còn mới ở Việt Nam. Điều đó cũng đồng nghĩa việc tác giả phải đốimặt, song hành với nhiều cơ hội thách thức và khó khăn.3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tàiMục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nội dung của tập trungkinh tế và pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, từ đóđưa ra phương hướng và các giải pháp khi xây dựng, hoàn thiện và nângcao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề này. Để đạtđược mục đích trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu sau:Phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tế.Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế.Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt NamKiểm soát tập trung kinh tế theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam : \ Luậnvăn ThS. Luật: 60 38 50 \ Phạm ThịNgoan ; Nghd. : TS. Vũ QuangTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ152.1.2.2.2.2.1.2.2.2.2.3.2.3.1.2.3.2.2.4.2.4.1.2.4 2.2.5.2.6.TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁTBẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNGKINH TẾ1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.1.4.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.Những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tếSự hình thành và phát triển của hiện tượng tập trungkinh tế trên thế giới và ở Việt NamKhái niệm và bản chất pháp lý của tập trung kinh tếCác hình thức tập trung kinh tếTác động của tập trung kinh tế đối với nền kinh tếKiểm soát bằng pháp luật đối với tập trung kinh tếCác luận cứ cho việc kiểm soát tập trung kinh tếVai trò của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tếNhững yếu tố chi phối hoạt động về kiểm soát tập trungkinh tếNhững nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát tậptrung kinh tế một số nước trên thế giới và Việt NamChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTTẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM15531404045515256616162646668HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTTẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM91012151517203.1.233.2.3.31Các quy định về tập trung kinh tế trong hệ thống phápluật Việt NamMô hình kiểm soát tập trung kinh tếMô hình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nướcKiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luậtViệt NamThủ tục kiểm soát tập trung kinh tếThủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nướcTrình tự, thủ tục xem xét tập trung kinh tế theo Luậtcạnh tranh Việt NamTố tụng cạnh tranh (vụ việc tập trung kinh tế)Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranhTrình tự tố tụng cạnh tranh (vụ việc về tập trung kinh tế)ở Việt NamXử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tếCơ quan quản lý cạnh tranh trong kiểm soát tập trungkinh tếChương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP3.2.3.2.1.3.2.2.Một số căn cứ cho việc đưa ra các giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật về tập trung kinh tế ở Việt NamNhững giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểmsoát tập trung kinh tế ở Việt NamHoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát tập trungkinh tếNâng cao năng lực của cơ quan quản lý cạnh tranh trongkiểm soát tập trung tếXây dựng cơ chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trungkinh tế68KẾT LUẬN8688DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO269707882PHỤ LỤC9134MỞ ĐẦU1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tàiTập trung kinh tế là một hiện tượng bình thường trong đời sống kinh tế,là hành vi của doanh nghiệp. Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thịtrường xuất phát điểm từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, các doanh nghiệp vừavà nhỏ chiếm một số lượng chủ yếu thì việc các doanh nghiệp đó tìm cáchliên kết, tập trung lại với nhau là một điều tất yếu và rất cần thiết. Mặt khác,trong bối cảnh chúng ta đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đã xuất hiệncác công ty đa quốc gia, với tiềm lực mạnh mẽ về kinh tế các công ty đaquốc gia này đã, đang và sẽ tiến hành các vụ tập trung kinh tế nhằm hìnhthành vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền dẫn đến một bộ phận doanh nghiệpViệt Nam bị loại khỏi thương trường, gây tác hại tiêu cực đến nền kinh tế thịtrường non trẻ Việt Nam. Rõ ràng các hành vi tập trung kinh tế có các tácđộng khác nhau và tác động trực tiếp đến sự vận hành của thị trường - cầnthiết phải được pháp luật điều chỉnh. Nhận thức được tầm quan trọng củaviệc tập trung kinh tế dẫn đến độc quyền nên hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều ban hành pháp luật để kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế.Bài học đầu tiên đối với Việt Nam là học tập kinh nghiệm của cácnước có nền kinh tế thị trường trong việc kiểm soát các hành vi tập trungkinh tế và phải điều chỉnh, ban hành kịp thời các quy định pháp luật cụthể về vấn đề này. Tuy nhiên các quy định pháp luật về kiểm soát tậptrung kinh tế ở Việt Nam còn mới mẻ, khoa học pháp lý có ít những côngtrình nghiên cứu toàn diện, công phu. Vì vậy tác giả đã mạnh dạn lựachọn nghiên cứu đề tài: Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định củapháp luật Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện tượng tập trung kinh tế nói riêng và cạnh tranh nói chung đềuđược các quốc gia trên thế giới quan tâm và kiểm soát bằng nhiều cáchkhác nhau như: chính sách thuế, kiểm soát giá cả, quốc hữu hoá, banhành pháp nhau trong đó việc các quốc gia ban hành pháp luật được xemlà công cụ hữu hiệu nhất.5Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày03/12/2004 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2005. Đây cũng là lần đầu tiên vấnđề về kiểm soát tập trung kinh tế mới được quy định một cách có hệthống. Do vậy dưới giác độ khoa học pháp lý, công việc nghiên cứu vềkiểm soát tập trung kinh tế mới chỉ dừng lại trong một số bài viết cho cáctạp chí, các báo điện tử hoặc với tính chất là một chuyên đề trong đề tàikhoa học cấp trường, cấp Bộ mà chưa có công trình nào khảo cứu chuyênsâu, được xem xét một cách hệ thống, toàn diện và cụ thể. Như vậy, tínhđến thời điểm mà tác giả lựa chọn và bảo vệ đề tài: Kiểm soát tập trungkinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam thì có thể được coi là vấnđề còn mới ở Việt Nam. Điều đó cũng đồng nghĩa việc tác giả phải đốimặt, song hành với nhiều cơ hội thách thức và khó khăn.3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tàiMục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nội dung của tập trungkinh tế và pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, từ đóđưa ra phương hướng và các giải pháp khi xây dựng, hoàn thiện và nângcao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề này. Để đạtđược mục đích trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu sau:Phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tế.Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế.Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật kinh tế Pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi Lý luận cơ bản về tập trung kinh tế Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam Hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tếTài liệu liên quan:
-
30 trang 560 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 245 0 0 -
27 trang 229 0 0
-
208 trang 222 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 192 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 183 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
57 trang 176 1 0
-
14 trang 176 0 0