Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 832.25 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 136,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở các quy định của điều ước quốc tế, các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền kiểm soát trên biển trong mối quan hệ tương quan so sánh tìm ra nhưng bất cập, những quy định chưa thống nhất. Tìm ra những quy định về chức năng, thẩm quyền, các chế tài còn có tính thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo hay còn thiếu các quy định điều chỉnh các hành vi vi phạm phạm pháp luật. So sánh đối chiếu tìm ra những bất cập giữa các quy định của pháp luật và thực trạng tình hình kiểm tra kiểm soát trên biển trong thời gian qua. Từ đó, kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục những vấn đề đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Quốc KhánhKIỂM TRA, KIỂM SOÁT THEO THẨM QUYỀN CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 5 –05 – 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GVC. TS Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI – 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TUẦN TRA KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 1.1.CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1.1. Nội thuỷ 1.1.2. Lãnh hải 1.1.3. Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1.4. Vùng đặc quyền kinh tế 1.1.5. Thềm lục địa 1.1.6. Biển cả 1.1.7. Quyền truy đuổi 1.1.8. Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển 1.1.9. Nghiên cứu khoa học biển 1.2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG 1.2.1. Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 1.2.2. Hiệp định phâ định ranh giới trên biển giữa Việt Nam – TháiLan 1.2.3. Các Hiệp định trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam – Trung Quốc CHƯƠNG 2PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 2.1. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 2.1.1. Nội thuỷ 2.1.2. Lãnh hải 2.1.3. Tiếp giáp lãnh hải 2.1.4. Đặc quyền kinh tế 2.1.5. Thềm lục địa 2.2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 2.2.1. Kiểm soát trong nội thuỷ 2.2.2. Kiểm soát trong lãnh hải 2.2.3. Kiểm soát trong vùng tiếp giáp lãnh hải 2.2.4. Kiểm soát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa CHƯƠNG 3HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG TÌNHHÌNH TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1. TỔ CHỨC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN 3.1.1. Nhiệm vụ của các lực lượng kiểm tra, kiểm soát trên biển 3.1.2. Các lực lượng kiểm soát trên biển 3.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 3.2.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 3.2.2. Hệ thống tổ chức của lực lượng Cảnh sát biển 3.2.3. Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát biển 3.2.4. Thẩm quyền của Lực lượng Cảnh sát biển 3.3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Thực trạng tình hình kiểm tra, kiểm soát trên biển 3.3.2. Kiến nghị MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 là bản hiến pháp vềbiển của cộng đồng quốc tế, là cơ sở pháp lý xác định chủ quyền, quyền chủquyền, và quyền tài phán của quốc gia ven biển, hình thành quy chế pháp lý trêncác vùng biển nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềmlục địa. So với Công ước 1958 về luật biển thì Công ước của Liên hợp quốc vềluật biển năm 1982 đã mở ra khung pháp lý rộng hơn, các quyền năng pháp lýcủa quốc gia ven biển được bổ sung thêm. Vì vậy, thẩm quyền và nội dung kiểmsoát trên các vùng biển cũng được mở rộng và tăng thêm. Cùng với điều này,các tranh chấp về biên giới về phân định các vùng biển, những vấn đề bức thiếtvề hoạt động giao thông hàng hải, tìm kiếm thăm dò và khai thác tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, tìm kiếm cứu nạn ....cũng ngày càng tăngthêm và trở nên phức tạp hơn. Cùng với hàng loạt các văn bản pháp lý của Việt Nam về quản lý và bảovệ chủ quyền, giữ gìn an ninh trên biển và việc ký kết, phê chuẩn Công ước vềLuật biển của Liên Hợp quốc năm 1982, đặt ra vấn đề tăng cường kiểm tra, kiểmsoát hơn nữa không chỉ nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tàiphán của Việt Nam, mà còn bảo đảm thực hiện nghiêm túc các quy định củapháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập. Từ nhưng ngày đầu, Hải quân, được thành lập với nhiệm vụ chiến đấu bảovệ chủ quyền biển đảo, Biên phòng chủ yếu bảo đảm an ninh trật tự và bảo vệchủ quyền biên giới hải đảo. Như vậy so với các quy định của Công ước luậtbiển 1982, Việt Nam cần phải ây dựng lực lượng chuyên trách của Nhà nướcnhằm quản lý an ninh trật tự và bảo đảm thi hành pháp luật VN và Các điều ướcquốc tế mà VN gia nhập bhoặc ký kết. Trong những năm qua, công tác bảo vệ và quản lý vùng biển có nhiều kếtquả, ngày càng vững chắc và từng bước khẳng định chủ quyền. Tuy nhiên, cũngcòn bộc lộ nhiều yếu kém và bất cập cần khắc phục, Ban chỉ đạo Biển Đông vàhải đảo đánh giá: Các lực lượng, các ngành bảo vệ an ninh trật tự trên biển trong thời gianqua hoạt động trong điều kiện khó khăn về khách quan cũng như chủ quan. Tuytạm thời môi trường an ninh trật tự trên biển tương đối ổn định nhưng thực tếtình hình mặt biển vẫn hết sức phức tạp và chứa đựng nhiều nguy cơ. Tàinguyên sinh vật trong vùng nội thuỷ lãnh hải bị khai thác bừa bãi ngày càng cạnkiệt; vùng biển và ngoài khơi, tàu nước ngoài hoạt động chưa kiểm soát được;buôn lậu đường biển đang ở tình trạng ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: