Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc phân tích các quy định về LDVTTL thị trường được quy định trong văn bản pháp luật của Việt Nam và pháp luật của các nước trên thế giới kết hợp với kết quả phân tích thị trường bán lẻ Bình Dương, luận văn kiến nghị hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh nhằm tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại nói riêng và thị trường bán lẻ nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRỌNG TÙNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để kết thúc chương trình thạc sĩ Luật học của mình tại Học viện Khoahọc Xã hội Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường bán lẻ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận vănchuyên ngành Luật Kinh tế, mã số: 60.38.01.07 Tác giả cam đoan đây là công trình của bản thân tự nghiên cứu thôngqua quá trình thực tiễn nghiên cứu thị trường bán lẻ tỉnh Bình Dương, tác giảkhông sao chép của tác giả khác và Luận văn chưa từng được công bố trongbất kì một tài liệu nào. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về Luận văn củamình./. HỌC VIÊN Nguyễn Trọng Tùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍTHỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ......................................................................... 61.1. Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường và tiêu chí xác định thị trường liênquan ....................................................................................................................... 61.2. Nguồn gốc, nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trường ................ 161.3. Bản chất của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. ....................... 181.4. Sự tác động tiêu cực của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ..... 211.5. Sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với các hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường .......................................................................... 25CHƯƠNG 2: HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊTRƯỜNG PHÂN TÍCH DƯỚI GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠITỈNH BÌNH DƯƠNG ....................................................................................... 302.1. Nội dung của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnhthị trường ............................................................................................................. 302.2. Thực trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ của các doanhnghiệp tại Bình Dương ........................................................................................ 522.3. Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của các doanhnghiệp đối với thị trường bán lẻ tỉnh Bình Dương.............................................. 592.4. Thực trạng xử lý các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ........... 62CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTCẠNH TRANH VỀ KIỂM SOÁT LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNHTHỊ TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN BÌNH DƯƠNG ....................................... 653.1. Nhu cầu và định hướng hoàn thiện pháp luật .............................................. 653.2. Một số kiến nghị........................................................................................... 74KẾT LUẬN ....................................................................................................... 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Viết đầy đủLDVTTL Lạm dụng vị trí thống lĩnhLCT Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004VTTL Vị trí thống lĩnh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp bán lẻ là chủ thể trung gian trong chuỗi sản xuất và cungứng, vì vậy nó có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp sản xuất (doanhnghiệp bán lẻ là người mua hàng) và doanh nghiệp bán lẻ với người tiêu dùng(doanh nghiệp bán lẻ là người bán), mặc dù thị phần của các doanh nghiệpbán lẻ theo mô hình hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại) so với các hìnhthức bán lẻ truyền thống (hộ kinh doanh) còn ít, tuy nhiên do nhiều nguyênnhân (vấn đề an toàn thực phẩm, nhịp độ cuộc sống, v.v) thói quen của ngườitiêu dùng đang dần thay đổi theo hướng lựa chọn các siêu thị, trung tâmthương mại để mua hàng hóa. Từ ngày 1/1/2015, theo cam kết khi gia nhậpWTO, Việt Nam cho phép các công ty bán lẻ có 100% vốn nước ngoài hoạtđộng kinh doanh tại Việt Nam. Vì vậy có thể thấy, thị trường bán lẻ Việt Namnói chung, Bình Dương nói riêng có sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài với sức mạnh tài chính và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ cóthể làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng một cách nhanh chóng. Thờigian qua, việc cho thuê bất động sản để kinh doanh bán lẻ diễn ra sôi động.Các loại hình kinh doanh như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiệnlợi... được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau không ngừng được khaitrương để đón đầu cơ hội. Trên thực tế, việc chạy đua mở siêu thị, trung tâmthương mại tại thời điểm này chỉ là bề nổi, việc cạnh tranh khốc liệt để giànhthị phần, khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ mới là điều đáng lưu ý. Có thể dễdàng nhận thấy, cứ siêu thị này tung ra một chương trình khuyến mãi, ngaylập tức siêu thị khác cũng phải chạy theo. Ngoài việc khuyến mãi, các nhàphân phối cũng không ngừng làm mới mình, bằng cách thay đổi bộ nhận diệnthương hiệu, nâng cấp các siêu thị theo hướng ngày càng đẹp về hình thức,hàng hóa đa dạng và phong phú, đầu tư nhiều hơn cho các chương trình chăm 1sóc khách hàng. Hệ lụy từ “cuộc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRỌNG TÙNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để kết thúc chương trình thạc sĩ Luật học của mình tại Học viện Khoahọc Xã hội Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường bán lẻ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận vănchuyên ngành Luật Kinh tế, mã số: 60.38.01.07 Tác giả cam đoan đây là công trình của bản thân tự nghiên cứu thôngqua quá trình thực tiễn nghiên cứu thị trường bán lẻ tỉnh Bình Dương, tác giảkhông sao chép của tác giả khác và Luận văn chưa từng được công bố trongbất kì một tài liệu nào. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về Luận văn củamình./. HỌC VIÊN Nguyễn Trọng Tùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍTHỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ......................................................................... 61.1. Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường và tiêu chí xác định thị trường liênquan ....................................................................................................................... 61.2. Nguồn gốc, nguyên nhân hình thành vị trí thống lĩnh thị trường ................ 161.3. Bản chất của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. ....................... 181.4. Sự tác động tiêu cực của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ..... 211.5. Sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với các hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh thị trường .......................................................................... 25CHƯƠNG 2: HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊTRƯỜNG PHÂN TÍCH DƯỚI GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠITỈNH BÌNH DƯƠNG ....................................................................................... 302.1. Nội dung của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnhthị trường ............................................................................................................. 302.2. Thực trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ của các doanhnghiệp tại Bình Dương ........................................................................................ 522.3. Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của các doanhnghiệp đối với thị trường bán lẻ tỉnh Bình Dương.............................................. 592.4. Thực trạng xử lý các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ........... 62CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTCẠNH TRANH VỀ KIỂM SOÁT LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNHTHỊ TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN BÌNH DƯƠNG ....................................... 653.1. Nhu cầu và định hướng hoàn thiện pháp luật .............................................. 653.2. Một số kiến nghị........................................................................................... 74KẾT LUẬN ....................................................................................................... 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Viết đầy đủLDVTTL Lạm dụng vị trí thống lĩnhLCT Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004VTTL Vị trí thống lĩnh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp bán lẻ là chủ thể trung gian trong chuỗi sản xuất và cungứng, vì vậy nó có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp sản xuất (doanhnghiệp bán lẻ là người mua hàng) và doanh nghiệp bán lẻ với người tiêu dùng(doanh nghiệp bán lẻ là người bán), mặc dù thị phần của các doanh nghiệpbán lẻ theo mô hình hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại) so với các hìnhthức bán lẻ truyền thống (hộ kinh doanh) còn ít, tuy nhiên do nhiều nguyênnhân (vấn đề an toàn thực phẩm, nhịp độ cuộc sống, v.v) thói quen của ngườitiêu dùng đang dần thay đổi theo hướng lựa chọn các siêu thị, trung tâmthương mại để mua hàng hóa. Từ ngày 1/1/2015, theo cam kết khi gia nhậpWTO, Việt Nam cho phép các công ty bán lẻ có 100% vốn nước ngoài hoạtđộng kinh doanh tại Việt Nam. Vì vậy có thể thấy, thị trường bán lẻ Việt Namnói chung, Bình Dương nói riêng có sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài với sức mạnh tài chính và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ cóthể làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng một cách nhanh chóng. Thờigian qua, việc cho thuê bất động sản để kinh doanh bán lẻ diễn ra sôi động.Các loại hình kinh doanh như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiệnlợi... được đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau không ngừng được khaitrương để đón đầu cơ hội. Trên thực tế, việc chạy đua mở siêu thị, trung tâmthương mại tại thời điểm này chỉ là bề nổi, việc cạnh tranh khốc liệt để giànhthị phần, khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ mới là điều đáng lưu ý. Có thể dễdàng nhận thấy, cứ siêu thị này tung ra một chương trình khuyến mãi, ngaylập tức siêu thị khác cũng phải chạy theo. Ngoài việc khuyến mãi, các nhàphân phối cũng không ngừng làm mới mình, bằng cách thay đổi bộ nhận diệnthương hiệu, nâng cấp các siêu thị theo hướng ngày càng đẹp về hình thức,hàng hóa đa dạng và phong phú, đầu tư nhiều hơn cho các chương trình chăm 1sóc khách hàng. Hệ lụy từ “cuộc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ Hành vi hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 264 0 0