![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 976.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý trong các quy định về mặt chủ quan của tội phạm, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về mặt chủ quan của tội phạm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMVỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMVỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật Hình sự Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Hà Nội - 2010 MỤC LỤCLời cam đoan Tr.Mục lụcDanh mục các từ viết tắt 1Danh mục các bảng 2Danh mục các đồ thị 3MỞ ĐẦU 4Chương 1: LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 71.1. Khái niệm cấu thành tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm 71.2. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm 14Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶTCHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 362.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi 362.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội 48Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUYĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 733.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định về lỗi 733.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định về động cơ, mục đíchphạm tội 88KẾT LUẬN 100DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựCTTP : Cấu thành tội phạmNNPQ : Nhà nước pháp quyềnPLHS : Pháp luật hình sựTHAHS : Thi hành án hình sựTAND : Tòa án nhân dânTTHS : Tố tụng hình sựTNHS : Trách nhiệm hình sựVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVPPL : Vi phạm pháp luậtXHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảng Tên bảng Trang Số lượng tội có quy định dấu hiệu động cơ trong CTTP theo quy định của Bộ luật hình sự (năm 1999) và Luật sử đổi, bổ 2.1 51 sung một số điều của Bộ luật hình sự (năm 2009) Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu động cơ trong 2.2 CTTP 52 Số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích trong CTTP theo quy định của Bộ luật hình sự (năm 1999) và Luật sửa 2.3 59 đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (năm 2009) Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích trong 2.4 CTTP 60 3.1 Số lượng tội danh có quy định dấu hiệu lỗi trong CTTP 80 2 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊSố hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu động cơ được quy định 2.1 trong CTTP 51 Tỷ lệ phần trăm giữa các tội có quy định dấu hiệu động cơ 2.2 trong CTTP 52 Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu mục đích được quy định 2.3 trong CTTP 59 Tỷ lệ phần trăm giữa các tội có quy định dấu hiệu mục đích 2.4 trong CTTP 60 3.1 Tỷ lệ số CTTP có hoặc không có quy định dấu hiệu lỗi 80 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệthống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từkhi Nhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự vẫn luôn nhậnđược sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi pháp luật hình sự làmột trong những công cụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân,bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luậtxã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngườiý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Để luậthình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, việc hoàn thiện Bộluật hình sự là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Bộ luật hình sự Việt Nam tuy đã có những bước phát triển cùng với sựthay đổi của kinh tế - xã hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gaocủa cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏinhững bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong nhữngbất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính là các quy định về mặt chủ quan của tộiphạm, mà cụ thể là còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMVỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMVỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật Hình sự Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Hà Nội - 2010 MỤC LỤCLời cam đoan Tr.Mục lụcDanh mục các từ viết tắt 1Danh mục các bảng 2Danh mục các đồ thị 3MỞ ĐẦU 4Chương 1: LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 71.1. Khái niệm cấu thành tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm 71.2. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm 14Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶTCHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 362.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi 362.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội 48Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUYĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 733.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định về lỗi 733.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định về động cơ, mục đíchphạm tội 88KẾT LUẬN 100DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựCTTP : Cấu thành tội phạmNNPQ : Nhà nước pháp quyềnPLHS : Pháp luật hình sựTHAHS : Thi hành án hình sựTAND : Tòa án nhân dânTTHS : Tố tụng hình sựTNHS : Trách nhiệm hình sựVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVPPL : Vi phạm pháp luậtXHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu bảng Tên bảng Trang Số lượng tội có quy định dấu hiệu động cơ trong CTTP theo quy định của Bộ luật hình sự (năm 1999) và Luật sử đổi, bổ 2.1 51 sung một số điều của Bộ luật hình sự (năm 2009) Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu động cơ trong 2.2 CTTP 52 Số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích trong CTTP theo quy định của Bộ luật hình sự (năm 1999) và Luật sửa 2.3 59 đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (năm 2009) Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích trong 2.4 CTTP 60 3.1 Số lượng tội danh có quy định dấu hiệu lỗi trong CTTP 80 2 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊSố hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu động cơ được quy định 2.1 trong CTTP 51 Tỷ lệ phần trăm giữa các tội có quy định dấu hiệu động cơ 2.2 trong CTTP 52 Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu mục đích được quy định 2.3 trong CTTP 59 Tỷ lệ phần trăm giữa các tội có quy định dấu hiệu mục đích 2.4 trong CTTP 60 3.1 Tỷ lệ số CTTP có hoặc không có quy định dấu hiệu lỗi 80 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất trong hệthống pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng. Ngay từkhi Nhà nước ta mới được thành lập cho đến nay, luật hình sự vẫn luôn nhậnđược sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân bởi pháp luật hình sự làmột trong những công cụ quan trọng và hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân,bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luậtxã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngườiý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Để luậthình sự ngày càng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, việc hoàn thiện Bộluật hình sự là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Bộ luật hình sự Việt Nam tuy đã có những bước phát triển cùng với sựthay đổi của kinh tế - xã hội, sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gaocủa cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏinhững bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm được hoàn thiện. Một trong nhữngbất cập, hạn chế, thiếu sót đó chính là các quy định về mặt chủ quan của tộiphạm, mà cụ thể là còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Mặt chủ quan của tội phạm Yếu tố cấu thành tội phạmTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 282 0 0 -
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0