Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là góp phần tổng hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật về mô hình hợp tác công tư ở Việt Nam, nghiên cứu thực tiễn áp dụng tại các quốc gia trên thế giới để rút ta bài học áp dụng tại Việt Nam, đồng thời đóng góp một số kiến nghị cho việc hoàn thiện chế định pháp luật này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HẰNGMÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƢ (PPP) TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HẰNGMÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƢ (PPP) TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI - 2015 2 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªncøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµtrÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnhx¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cñaluËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kúc«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n Ng« ThÞ Thu H»ng 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƢ 61.1. Khái luận về mô hình hợp tác công tư 61.1.1. Khái niệm mô hình hợp tác công tư 61.1.2. Lý do ra đời của mô hình hợp tác công tư 81.1.3. Các hình thức của mô hình hợp tác công tư 121.2. Đặc điểm của mô hình hợp tác công tư 161.2.1. Đặc điểm chung 161.2.2. Những thuận lợi và hạn chế của PPP 171.3. Rủi ro của mô hình hợp tác công tư 221.3.1. Nhận diện rủi ro 221.3.2. Phân bổ rủi ro 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG 27 TƢ TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG2.1. Thực trạng pháp luật về mô hình hợp tác công tư 272.1.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về PPP 272.1.2. Hạn chế của pháp luật về mô hình hợp tác công tư 452.2. Thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư 552.2.1. Thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư tại Việt Nam 552.2.2. Kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng mô hình hợp tác công tư tại 61 một số quốc gia trên thế giới 4 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ VỀ 70 MÔ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƢ TẠI VIỆT NAM3.1. Cơ sở hình thành kiến nghị 703.1.1. Các bài học được rút ra từ các nghiên cứu về PPP 703.1.2. Các nhân tố chính tác động đến sự thành công của PPP 723.1.3. Những tồn tại khi áp dụng PPP và nguyên nhân 773.2. Kiến nghị hoàn thiện khuôn khổ thể chế PPP ở Việt Nam 783.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về PPP 793.2.2. Tăng cường năng lực của cơ quan nhà nước về PPP 823.2.3. Bảo đảm các điều kiện cần thiết để dự án PPP được thực hiện 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 5 DANH MỤC CÁC HÌNHSố hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Xu hướng phân bổ rủi ro của các dự án PPP hiện nay 26 2.1 Đầu tư PPP tại các nước đang phát triển (1990 - 2010) 66 2.2 Các nhân tố tác động đến sự thành công của PPP 72 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới đã và đang triển khai thành côngmô hình hợp tác công - tư (Public Private Partnership - PPP). Các chuyên giakhẳng định rằng quan hệ đối tác giữa Nhà nước và tư nhân (Public - Private)hiện đang là một xu hướng trên thế giới và Việt Nam đang nằm trong xuhướng đó. Khái niệm mô hình hợp tác công - tư (PPP) tuy mới mẻ và đượctriển khai chưa rõ nét ở Việt Nam nhưng đối với các nước khác trên thế giớimô hình này đã được áp dụng hơn 50 năm. Với quan điểm chỉ những gì tư nhân không thể làm hoặc không thểtham gia thì Nhà nước mới làm, theo mô hình PPP, nhà nước khuyến khích đểtư nhân tham gia đầu tư ở hầu hết các lĩnh vực. Mô hình PPP kết hợp đượcnhiệm vụ của dịch vụ công với hiệu quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: