Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình Tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng Tòa án Hiến pháp ở Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,001.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu sự cần thiết phải có một cơ chế bảo hiến trong giai đoạn hiện nay và sau này. Dựa trên việc phân tích một số mô hình Tòa án Hiến pháp của một số quốc gia điển hình, từ đó có cơ sở lý luận, kinh nghiệp để áp dụng cho việc xây dựng một tòa án Hiến pháp phù hợp với Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình Tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng Tòa án Hiến pháp ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG ANH MÔ HÌNH TÒA ÁN HIẾN PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀVẤN ĐỀ XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độtin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luậnvăn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Anh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CƠ CHẾ BẢO HIẾN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÕ CỦA TÕA ÁN HIẾN PHÁP TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC ........................................................................................ 51.1. Sự cần thiết phải có cơ chế bảo hiến ................................................................ 51.2. Vị trí, vai trò của Tòa án Hiến pháp trong bộ máy nhà nước ..........................71.2.1 Vị trí, vai trò của tòa án Hiến pháp ..................................................................71.2.2 Đặc điểm của tòa án hiến pháp ........................................................................9KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 10Chương 2: MÔ HÌNH BẢO HIẾN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH.....112.1. Lịch sử hình thành, phát triển và các mô hình bảo Hiến trên thế giới ...........112.2. Các mô hình bảo hiến điển hình.....................................................................122.2.1. Mô hình bảo hiến kiểu phi tập trung .............................................................. 122.2.2. Mô hình Bảo hiến tập trung ...........................................................................142.2.3. Mô hình bảo hiến hỗn hợp kiểu Âu – Mỹ ......................................................162.2.4. Mô hình cơ quan lập hiến có chức năng bảo hiến..........................................162.2.5. Các mô hình khác ...........................................................................................172.3. Mô hình Tòa án Hiến pháp ba quốc Mỹ, Đức, Thái Lan ............................... 172.3.1. Tòa án của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ............................................................. 172.3.2. Tòa án Hiến pháp nước Đức ..........................................................................232.3.3. Tòa án Hiến pháp Thái Lan............................................................................33KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 40Chương 3: MÔ HÌNH BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC XÂY DỰNG TÕA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI ................413.1. Sơ lược về cơ chế Bảo hiến ở Việt Nam qua các bản hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và thực trạng bảo hiến ở Việt Nam hiện nay ....................423.1.1 Sơ lược về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp ...................423.1.2. Những tồn tại, khiếm khuyết trong hoạt động bảo hiến ở nước ta hiện nay, việc đòi hỏi phải có một mô hình bảo hiến độc lập và hoàn thiện ....................493.2. Bảo hiến ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu .................................................543.3. Các tiền đề để xây dựng mô hình bảo hiến độc lập và hoàn thiện ở Việt Nam .......................................................................................................563.4. Mô hình bảo Hiến ở Việt Nam và việc xây dựng Tòa án Hiến pháp ở Việt Nam trong tương lai ...............................................................................593.4.1. Các phương án thành lập cơ quan bảo hiến ở Việt Nam ............................... 593.4.2. Mô hình Tòa án hiến pháp ở việt Nam trong tương lai .................................67KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 76KẾT LUẬN ..............................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiến pháp là nền tảng pháp lý, căn cứ chủ đạo đối với việc ban hànhtoàn bộ các văn bản pháp lý khác của Nhà nước, là cơ sở định hướng hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cũng nhưhành vi ý thức pháp luật của mỗi công dân. Chính vì vậy Hiến pháp luônđược coi là đạo luật của mỗi quốc gia, các văn bản Luật và luật không đượctrái với Hiến pháp. Theo xu hướng phát triển tất yếu của xã hội, có hành vi vi phạm pháp luậtthì cũng sẽ có những điều, hành vi mà chúng ta gọi là vi hiến (vi phạm Hiếnpháp). Vì vậy cũng cần có những quy định, thiết chế để bảo vệ Hiến pháp, màmột mô hình được coi là truyền thống và hiệu quả nhất vẫn là hệ thống Tòa án.Việc duy trì và bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay còn rất yếu, nguyên nhânthì có nhiều nhưng tựu chung lại là ở Việt Nam chư có tinh thần thượng tôn Hiếnpháp. Và một trong những biện pháp để kịp thời khắc phục tình trang trên làthành lập Tòa án Hiến pháp với chức năng xét xử cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình Tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng Tòa án Hiến pháp ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG ANH MÔ HÌNH TÒA ÁN HIẾN PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀVẤN ĐỀ XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độtin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luậnvăn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Anh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CƠ CHẾ BẢO HIẾN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÕ CỦA TÕA ÁN HIẾN PHÁP TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC ........................................................................................ 51.1. Sự cần thiết phải có cơ chế bảo hiến ................................................................ 51.2. Vị trí, vai trò của Tòa án Hiến pháp trong bộ máy nhà nước ..........................71.2.1 Vị trí, vai trò của tòa án Hiến pháp ..................................................................71.2.2 Đặc điểm của tòa án hiến pháp ........................................................................9KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 10Chương 2: MÔ HÌNH BẢO HIẾN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH.....112.1. Lịch sử hình thành, phát triển và các mô hình bảo Hiến trên thế giới ...........112.2. Các mô hình bảo hiến điển hình.....................................................................122.2.1. Mô hình bảo hiến kiểu phi tập trung .............................................................. 122.2.2. Mô hình Bảo hiến tập trung ...........................................................................142.2.3. Mô hình bảo hiến hỗn hợp kiểu Âu – Mỹ ......................................................162.2.4. Mô hình cơ quan lập hiến có chức năng bảo hiến..........................................162.2.5. Các mô hình khác ...........................................................................................172.3. Mô hình Tòa án Hiến pháp ba quốc Mỹ, Đức, Thái Lan ............................... 172.3.1. Tòa án của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ............................................................. 172.3.2. Tòa án Hiến pháp nước Đức ..........................................................................232.3.3. Tòa án Hiến pháp Thái Lan............................................................................33KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 40Chương 3: MÔ HÌNH BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC XÂY DỰNG TÕA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI ................413.1. Sơ lược về cơ chế Bảo hiến ở Việt Nam qua các bản hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và thực trạng bảo hiến ở Việt Nam hiện nay ....................423.1.1 Sơ lược về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam qua các bản Hiến pháp ...................423.1.2. Những tồn tại, khiếm khuyết trong hoạt động bảo hiến ở nước ta hiện nay, việc đòi hỏi phải có một mô hình bảo hiến độc lập và hoàn thiện ....................493.2. Bảo hiến ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu .................................................543.3. Các tiền đề để xây dựng mô hình bảo hiến độc lập và hoàn thiện ở Việt Nam .......................................................................................................563.4. Mô hình bảo Hiến ở Việt Nam và việc xây dựng Tòa án Hiến pháp ở Việt Nam trong tương lai ...............................................................................593.4.1. Các phương án thành lập cơ quan bảo hiến ở Việt Nam ............................... 593.4.2. Mô hình Tòa án hiến pháp ở việt Nam trong tương lai .................................67KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 76KẾT LUẬN ..............................................................................................................77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiến pháp là nền tảng pháp lý, căn cứ chủ đạo đối với việc ban hànhtoàn bộ các văn bản pháp lý khác của Nhà nước, là cơ sở định hướng hoạtđộng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội cũng nhưhành vi ý thức pháp luật của mỗi công dân. Chính vì vậy Hiến pháp luônđược coi là đạo luật của mỗi quốc gia, các văn bản Luật và luật không đượctrái với Hiến pháp. Theo xu hướng phát triển tất yếu của xã hội, có hành vi vi phạm pháp luậtthì cũng sẽ có những điều, hành vi mà chúng ta gọi là vi hiến (vi phạm Hiếnpháp). Vì vậy cũng cần có những quy định, thiết chế để bảo vệ Hiến pháp, màmột mô hình được coi là truyền thống và hiệu quả nhất vẫn là hệ thống Tòa án.Việc duy trì và bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay còn rất yếu, nguyên nhânthì có nhiều nhưng tựu chung lại là ở Việt Nam chư có tinh thần thượng tôn Hiếnpháp. Và một trong những biện pháp để kịp thời khắc phục tình trang trên làthành lập Tòa án Hiến pháp với chức năng xét xử cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Mô hình tòa án hiến pháp Xây dựng Tòa án Hiến phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0