Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề cơ bản của Luật Bảo hiểm hàng hải Anh Năm 1906 và việc áp dụng trong thực tiễn

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu khát quát lịch sử hình thành và phát triển của ngành bảo hiểm hàng hải nói chung và Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 nói riêng. Sau đó tập trung nghiên cứu một cách tổng quát những nội dung chính của Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề cơ bản của Luật Bảo hiểm hàng hải Anh Năm 1906 và việc áp dụng trong thực tiễn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ANH TUẤNMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Quốc Tế Mã số : 60.38.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.GVC HOÀNG NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ RA ĐỜI LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 131.1. Sự ra đời của luật bảo hiểm hàng hải của Anh MIA 1906 13 1.1.1. Sơ lược về lịch sử ra đời của bảo hiểm hàng hải nói chung 13 1.1.2. Lịch sử ra đời của Luật bảo hiểm hàng hải Anh MIA- 1906 151.2. Những kết luận chung (General Conclusive Remarks). 191.3. Ý nghĩa của sự ra đời MIA-1906 22 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 242.1. Một số học thuyết trong Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm (MIA–1906) 24 2.1.1 Học thuyết trung thực tuyệt đối (Utmost Goodfaith) 24 2.1.2 Học thuyết bảo hiểm lợi ích thực sự (hay còn gọi là quyền lợi 30có thể bảo hiểm) (Insurable interest) 2.1.3 Học thuyết bồi thường (Indemnity) 36 2.1.4 Học thuyết thế quyền 36 2.1.5 Học thuyết bảo hiểm một rủi ro có thể xảy ra 37 37 2.1.6. H ọc thuyết hành trình hàng hải (marine adventure) 2.1.7. Học thuyết việc chuyển nhượng quyền lợi (assignment of interest) 38 32.2. Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 39 2.2.1. Khái niệm và nội dung các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm 39 hàng hải 2.2.2. Hành trình (The voyage) 44 2.2.3. Quá trình thiết lập hợp đồng 47 2.2.4. Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hải 51 53 2.2.5. Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm (Assignment of Policy) 54 2.2.6. Sự vô hiệu hợp đồng bảo hiểm2.3. Tổn thất (loss) 55 2.3.1 Các nguyên tắc của quan hệ nhân quả trong xác định tổn thất 55 2.3.2. Những tổn thất được loại trừ (excluded losses) 57 2.3.3. Các loại tổn thất 57 2.3.4. Hạn mức bồi thường (Measure of Indemnity) 68 2.3.5.Điều khoản về tố tụng và hạn chế tổn thất (Sue and labouringclause) 70 2.3.6. Quyền thế quyền (Right of Subrogation) 722.4. Bảo hiểm trùng và sự đóng góp 73 2.4.1. Khái niệm bảo hiểm trùng (Double Insurance) 73 2.4.2. Quyền phân bổ (Right of contribution) 75 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT BẢO HIỂM 4 HÀNG HẢI ANH NĂM 1906 763.1. Một số vấn đề cơ bản trong áp dụng Luật bảo hiểm hàng hải Anh 76 3.1.1. Quyền tài phán và việc lựa chọn áp dụng Luật bảo hiểm hàng 76hải Anh năm 1906 3.1.2. Một số các văn bản Luật liên quan đến quá trình áp dụng Luật 77bảo hiểm hàng hải của Anh3.2. Một số án lệ áp dụng trong thực tế 81 3.2.1 Các trường hợp về hiểm họa của biển cả 81 3.2.2 Quyền lợi có thể bảo hiểm 81 3.2.3 Đối với việc vi phạm nguyên tắc trung thực tuyệt đối 83 3.2.4 Miễn thứ về thay đổi tuyến đường hay chậm trễ hành trình 85 3.2.4 Hợp đồng bảo hiểm 85 3.2.5 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải 873.3. Một số nội dung không còn phù hợp của MIA trong quá trình áp dụng 92thực tế3.4. Sự tương thích giữa Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 và Bộ luật 93hàng hải Việt Nam năm 2005. 98KẾT LUẬN 99TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 Bảng danh mục các chữ viết tắtCIF Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (Cost, Insurance and Freight)FOB Trách nhiệm khi giao hàng lên tàu (Free On Board)F.P.A Không b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: