Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 908.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản về mặt khách quan của tội phạm và thực tiễn áp dụng các nội dung này của các cơ quan tư pháp, đặc biệt là tòa án trong việc định tội danh và quyết định hình phạt trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG NAM KHÁNHMét sè vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ mÆt kh¸ch quan cña téi ph¹m trong luËt h×nh sù ViÖt Nam LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG NAM KHÁNHMét sè vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ mÆt kh¸ch quan cña téi ph¹m trong luËt h×nh sù ViÖt Nam Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Nam Khánh MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẶT KHÁCH QUAN VÀ DẤU HIỆU HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM..................71.1. Một số vấn đề chung về mặt khách quan của tội phạm ................. 71.1.1. Khái niệm mặt khách quan của tội phạm ........................................... 71.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm ............. 101.2. Dấu hiệu hành vi khách quan của tội phạm ................................. 141.2.1. Khái niệm hành vi ........................................................................... 141.2.2. Khái niệm hành vi khách quan của tội phạm .................................... 201.2.3. Hành vi khách quan của tội phạm trong một số trường hợp đặc biệt ..... 31Chương 2: HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI, MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ VÀ CÁC DẤU HIỆU KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM ..................................... 442.1. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm ............................... 442.1.1. Khái niệm và các dạng hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm .......... 442.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm ........................................................................................... 502.2. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm............................................... 562.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm ........................................................................................... 562.2.2. Các dạng mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm ........................................... 632.3. Các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm ............. 662.3.1. Công cụ, phương tiện phạm tội ........................................................ 672.3.2. Phương pháp, thủ đoạn phạm tội...................................................... 682.3.3. Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội ......................................... 69Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM ............................................... 713.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về mặt khách quan của tội phạm trong định tội danh.............................................................. 713.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về mặt khách quan của tội phạm trong quyết định hình phạt ................................................. 86KẾT LUẬN ................................................................................................. 97DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 100 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội. Trong đó, luật hìnhsự là một ngành luật đặc biệt của hệ thống pháp luật nước ta, nó xác địnhhành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và quy định hình thức sử lý hình sự;cơ sở và những điều kiện của trách nhiệm hình sự, cũng như hình phạt, biệnpháp tư pháp và các chế định pháp lý hình sự khác… Luật hình sự quy địnhvề tội phạm, hay nói cách khác tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự nên chỉđược quy định trong Bộ luật hình sự. Trong luật hình sự, bản chất của tộiphạm được phản ánh qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm, trong đó rõ nét nhấtthông qua mặt khách quan của tội phạm, mối quan hệ chặt chẽ giữa mặt kháchquan của tội phạm với các yếu tố khác trong cấu thành tội phạm. Bởi vì, nếuxét về bản chất chính trị - xã hội - pháp lý, tội phạm là một hiện tượng xã hộitiêu cực với những đặc điểm riêng biệt như tính nguy hiểm cho xã hội, tính cólỗi, tính trái pháp luật hình sự, tính phải chịu hình phạt. Nếu xét về cấu trúc,tội phạm được hợp thành bởi bốn yếu tố là khách thể, mặt khách quan, chủthể, mặt chủ quan. Những yếu tố này tồn tại trong mối quan hệ mật thiết vớinhau nhưng có tín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: