Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra là nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận có tính khái quát chung về kỷ luật lao động. Đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống những quy định của pháp luật về chế độ này, trên cơ sở đó làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn, rút ra những nhận xét đánh giá về những kết quả đạt được, những điểm còn tồn tại trong việc thực hiện chế độ kỷ luật lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------------- NGUYỄN HUY KHOA MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. Nguyễn Hữu Viện HÀ NỘI - 2005Nguyễn Huy Khoa 115 Cao học LuậtK8 Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. Lao động là hoạt động sáng tạo có mục đích của con người. Quá trình laođộng là quá trình tuân thủ các quy luật tự nhiên và xã hội để tạo ra các sảnphẩm có giá trị mà con người mong muốn. Lao động của con người vừa mangtính chất cá nhân vừa mang tính chất xã hội. Khi con người lao động hợp táclàm chung với nhau thì cần phải được tổ chức, phối hợp theo một trật tự nhấtđịnh. Sự phân công và hợp tác lao động càng diễn ra ở trình độ cao thì trật tựcủa lao động chung càng đòi hỏi phải nghiêm ngặt, cái trật tự lao động chungđó chính là kỷ luật lao động. Bất cứ một nền sản xuất nào, xã hội nào cũngkhông thể thiếu được kỷ luật lao động. Để đạt được mục đích cuối cùng củasản xuất thì phải luôn có sự phối hợp đồng bộ giữa người lao động với ngườisử dụng lao động trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của từng người vàoviệc thực hiện kế hoạch chung. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ phâncông, tổ chức lao động trong xã hội ngày càng cao thì kỷ luật lao động ngàycàng trở nên quan trọng. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, khi các tổ chức sản xuất, kinhdoanh được quyền tự chủ trong hoạt động của mình, trong đó có quyền tự chủđối với lĩnh vực tổ chức và quản lí lao động thì việc thiết lập và duy trì kỷ luậtlao động trong đơn vị dụng lao động là một tất yếu khách quan. Việc thiết lậpvà duy trì kỷ luật lao động một cách thường xuyên trong đơn vị là một trongnhững điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó nângcao đời sống của người lao động. Đối với nước ta hiện nay, khi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước đang là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế; chúng tachủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới và trong khuvực, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động,…thì việc thiết lập,cũng cố và duy trì trật tự kỷ luật lao động theo hướng công nghiệp hiện đại làNguyễn Huy Khoa 1 Cao học LuậtK8 Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nammột vấn đề đang mang tính thời sự nóng bỏng. Bởi những thói quen, tập quán,tác phong lao động của một nền sản xuất nhỏ lẻ, tiểu nông đang từng ngày,từng giờ đè nặng lên nề nếp làm việc của chúng ta, chúng đã gây nên biết baothiệt hại trước mắt và cả lâu dài về sau nữa. Với sự ra đời của Bộ luật Lao động năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Bộ luật Lao động vào năm 2002 đã có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong việc tổ chức và quản lý lao động, mà trong đó chế độ lỷ luật lao độngđược coi là một trong những chế độ pháp lý quan trọng, chúng được quy địnhtương đối đầy đủ trong chươngVIII của Bộ luật Lao động và được hướng dẫncụ thể tại Nghị định số 41/NĐ - CP năm 1995. Sau 10 năm thực hiện những quy định của pháp luật đối với chế độ kỷ luậtlao động về cơ bản đã đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn lao động, sửdụng lao động và quản lý lao động của đất nước trong điều kiện mới, gópphần không nhỏ trong việc tao ra một trật tự, nền nếp trong các đơn vị sửdụng lao động; tạo được sự ổn định và phát triển bền vững của doanh nghiệpđồng thời nó đã thể hiện được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trìngsản xuất, kinh doanh cũng như trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người laođộng và người sử dụng lao động. Qua thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động cho thấy, bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được thì chúng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Sựnhận thức không đầy đủ về chế độ kỷ luật lao động của người lao động cũngnhư của người sử dụng lao động đang là một trong những nguyên nhân cơ bảnlàm nảy sinh các tranh chấp giữa các bên. Những vụ tranh chấp về kỷ luật laolao động đặc biệt là đối với hình thức kỷ lật sa thải người lao động, các tranhchấp về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động có xu hướng ngàycàng gia tăng và phức tạp. Tình trạng người sử dụng lao động lạm quyền;người lao động bị sa thải vô cớ, bị mất việc làm đã ảnh hưở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: